Tham gia TPP: cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Theo đánh giá của các chuyên gia kinh tế, Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) có thể tạo ra sự thay đổi lớn trong thương mại dệt may toàn cầu và Việt Nam đang đặt rất nhiều kỳ vọng ở thị trường rộng lớn này, đặc biệt là thị trường Mỹ. Tuy nhiên với hiệp định TPP nói riêng và FTA nói chung không đơn thuần chỉ đưa lại các cơ hội tốt cho Việt Nam. Muốn biến cơ hội thành hiệu quả kinh tế cho Việt Nam thì ngành dệt may cần khắc phục trước những thách thức phải đối mặt từ hiệp định như cắt giảm thuế quan, mở cửa thị trường dịch vụ, đáp ứng yêu cầu lao động, môi trường... Bài viết đánh giá những cơ hội và thách thức này, đưa ra một số gợi ý chính sách.
Từ khóa
Dệt may, TPP, Việt Nam, cơ hội, thách thức.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Bộ Công Thương 2015), Toàn văn bản tóm tắt Hiệp định TPP, http://www.thesaigontimes.vn/136639/Tom-tat-Hiep-dinh-Doi-tac-xuyen-Thai-Binh-Duong-TPP.html
[3]. Mỹ Hạnh (2012), “Dệt may hưởng lợi từ các hiệp định thương mại: Nhiều cơ hội, lắm thách thức”, Sài Gòn Giải Phóng Online, http://www.sggp.org.vn/kinhte/2012/10/302626/.
[4]. Nguyễn Đức Kiên (2014), “Ưu tiên và xây dựng lộ trình phát triển cho ngành Dệt may”, Thời trang & Dệt may Việt Nam, Số 311 (1+2-2014), trang 18-19
[5]. Hoàng Nam (2014), “Đón đầu TPP, dệt may lo thiếu nguyên phụ liệu”, Doanh Nhân Sài Gòn Online, http://www.doanhnhansaigon.vn/online/tin-tuc/kinh-te/2014/04/1080863/don-dau-tpp-det-may-lo-thieu-nguyen-phu-lieu/
[6]. Minh Ngọc (2014), “Nhìn nhận cơ hội và thách thức của Việt Nam trong TPP”, Cổng thông tin điện tử Chính phủ Việt Nam, http://baodientu.chinhphu.vn/Gop-y-Hien-ke/Nhin-nhan-co-hoi-va-thach-thuc-cua-Viet-Nam-trong-TPP/192463.vgp.
[7]. Lê Tiến Trường (2014), “Hội nhập kinh tế quốc tế - Tận dụng cơ hội và ứng phó thách thức”, Thời trang & Dệt may Việt Nam, Số 311 (1+2-2014), tr. 14-16.
[8]. Nguyễn. Q (2014), “Dệt may Việt Nam chưa sẵn sàng với TPP?”, http://cafef.vn/kinh-te-vi-mo-dau-tu/det-may-viet-nam-chua-san-sang-voi-tpp-2014030420020331019ca33.chn.
[9]. Thu Phương (2013), “Ngành dệt may: Chuyển từ lượng sang chất”, Báo Công thương, Cổng thông tin điện tử của Bộ Công Thương, http://baocongthuong.com.vn/thi-truong-trong-nuoc/40577/nganh-det-may-chuyen-tu-luong-sang-chat.htm#.U6GbDmSSxuA.
[10]. Trần Hồng Quang và Nguyễn Quốc Trường (2014), “TPP - cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Gia nhập TPP - cơ hội và thách thức đối với Việt Nam và ASEAN , Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội.
[11]. Ủy ban tư vấn về Chính sách thương mại quốc tế (2014), “Phân tích những bất lợi tiềm tàng của TPP đối với Việt Nam”, http://www.trungtamwto.vn/tpp/phan-tich-nhung-bat-loi-tiem-tang-cua-tpp-doi-voiviet-nam.
[12]. Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngoài (2014), “ Thu hút đầu tư nước ngoài sau 8 năm gia nhập WTO và những vấn đề đặt ra”, http://fia.mpi.gov.vn/TinBai/1410/Thu-hut-DTNN-sau-8-nam-gia-nhap-WTO-va nhung-van-de-dat-ra.