Giá trị lịch sử - văn hóa của nghệ thuật kiến trúc dân gian Đồng Tháp
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Kiến trúc dân gian Đồng Tháp ra đời và phát triển gắn với quá trình đấu tranh sinh tồn, sinh cơ lập nghiệp của người dân Đồng Tháp. Ngoài giá trị nghệ thuật, các công trình kiến trúc còn là những thành tựu vật chất mang hơi thở của thời đại, phản ánh quá trình khai phá, chinh phục và thích ứng với môi trường tự nhiên;phản ánh những triết lý tôn giáo và tư tưởng của phương Đông cũng như sự giao lưu, tiếp biến văn hóa giữa các cộng đồng dân tộc. Theo thời gian, nghệ thuật kiến trúc dân gian ngày càng được bổ sung những nhân tố mới và nâng tầm giá trị để thích ứng với xu thế phát triển của lịch sử và sự vận động, biến đổi của văn hóa, trở thành những di sản mang tính nghệ thuật cao của cư dân Đồng Tháp.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
kiến trúc dân gian, nghệ thuật dân gian, giá trị lịch sử, giá trị văn hóa.
Tài liệu tham khảo
[2]. Ngô Văn Bé (2010), Đặc điểm các di tích lịch sử cấp quốc gia ở tỉnh Đồng Tháp (Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp Bộ)
[3]. Nguyễn Văn Đúng (2006), “Đồng Tháp vài nét xưa”, Đồng Tháp Xưa và Nay (số 1), tr 6-8.
[4]. Nguyễn Hữu Hiếu (2007), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười, NXB Văn nghệ.
[5]. Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2004), Đồng Tháp 300 năm, NXB Trẻ.
[6]. Hội Văn học nghệ thuật Đồng Tháp (2005), Văn hóa dân gian Đồng Tháp.
[7]. Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2009), Đồng Tháp Đất và Người – tập II, NXB Trẻ, TP.HCM.
[8]. Huỳnh Minh (2001), Sa Đéc xưa, NXB Thanh Niên.
[9]. Trần Ngọc Thêm (2014), Văn hóa người Việt vùng tây Nam bộ, NXB Văn hóa – Văn nghệ, TP.HCM.