Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quy trình chưng cất và xác định thành phần hóa học, hoạt tính kháng khuẩn của tinh dầu từ rễ và lá cây cách (Premna serratifolia L.) 

Bùi Thu Hà1, Võ Minh Tâm2, Võ Gia Huy2, Nguyễn Cao Duy2, Trần Thanh Tín2, Lê Thị Thanh Ngân2, Trần Nguyễn An Sa1,
1 Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
2 Sinh viên, Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm mục đích khảo sát và đánh giá tác động của các yếu tố như thời gian, nồng độ NaCl và thể tích dung dịch NaCl đối với quy trình chưng cất tinh dầu từ lá và rễ của cây cách thu hái tại khu vực Sa đéc-Đồng Tháp. Sử dụng bộ định lượng tinh dầu theo Dược điển Việt Nam V, các thông số phù hợp để tách tinh dầu trong lá và rễ cách lần lượt là: thời gian 30-45 phút, nồng độ NaCl 5-10%, và tỉ lệ dung môi/ nguyên liệu là 5:3 đối với lá và 2:1 đối với rễ cây cách. Kết quả phân tích bằng phương pháp GC/MS cho thấy các thành phần chính trong tinh dầu lá cây cách bao gồm 1-octene-3-ol (19,01%), phytol (23,46%), linalool (16,59%). Thành phần trong tinh dầu từ rễ cây cách chủ yếu thuộc nhóm sesquiterpene (humulenol-II, α-selinene, ageratriol) và sesquiterpenoid (caryophyllene oxide, spathulenol). Ngoài ra, tinh dầu từ lá và rễ của cây cách đều thể hiện khả năng kháng mạnh đến vừa đối với vi khuẩn Staphylococcus aureus và có khả năng kháng nấm Candida albicans ở mức độ vừa, và kháng yếu đối với vi khuẩn Escherichia coli.

Chi tiết bài viết

Author Biographies

Võ Minh Tâm, Sinh viên, Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Sinh viên chuyên ngành Máy thiết bị - Khoa Công nghệ hoá học - Trường ĐH Công thương Tp. Hồ Chí Minh

Võ Gia Huy, Sinh viên, Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Sinh viên , Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Tp. Hồ Chí Minh

Nguyễn Cao Duy, Sinh viên, Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Sinh viên , Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Tp. Hồ Chí Minh

Trần Thanh Tín, Sinh viên, Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Sinh viên , Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Tp. Hồ Chí Minh

Lê Thị Thanh Ngân, Sinh viên, Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Sinh viên , Khoa Công nghệ Hoá học, Trường Đại học Công Thương Tp. Hồ Chí Minh

Tài liệu tham khảo

Almas, I., Innocent, E., Machumi, F., & Kisinza, W. (2021). Chemical composition of essential oils from Eucalyptus globulus and Eucalyptus maculata grown in Tanzania. Scientific African, 12, e00758.
Bose, L. V., Varghese, G. K., & Habtemariam, S. (2013). Identification of acteoside as the active antioxidant principle of Premna serratifolia root wood tissues. Phytopharmacology, 4(2), 228-236.
Đái, T. X. T., Trần, C. L., Nguyễn, T. N., Phan, K. Đ., Trần, T. M., & Nguyễn, T. T. (2018). Khảo sát hoạt tính sinh học của cao chiết lá cây vọng cách (Premna serratifolia (L). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(9A), 46-52. http://dx.doi.org/10.22144/ctu.jvn.2018.159.
Đỗ, H. B. (2006). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập II. NXB Khoa học và kỹ thuật.
Fagbemi, K. O., Aina, D. A., & Olajuyigbe, O. O. (2021). Soxhlet Extraction versus Hydrodistillation Using the Clevenger Apparatus: A Comparative Study on the Extraction of a Volatile Compound from Tamarindus indica Seeds. The Scientific World Journal, 2021, 1-8.
Hossain, A. M., Ismail, Z., Rahman, A., & Kang, S. C. (2008). Chemical composition and anti-fungal properties of the essential oils and crude extracts of Orthosiphon stamineus Benth. Industrial crops and products, 27, 328–334.
Huỳnh, A. D., Lâm, V. N., & Nguyễn, T. H. L. (2016). Nghiên cứu thành phần hóa học thân cây Vọng cách (Premna serratifolia L.). Tạp chí khoa học trường Đại học Đồng Tháp, 23, 75-78. http://dx.doi.org/10.52714/dthu.23.12.2016.417.
Huỳnh, A. D., Nguyễn, T. K. H., & Nguyễn, B. Q. (2017). Đặc điểm vi học và bước đầu khảo sát thành phần hóa học thân cây vọng cách (Premna serratifolia L., Verbenaceae) và lá vông nem (Erythrina variegata L., Fabacea). Tạp chí khoa học trường Đại học Đồng Tháp, 28, 65-68. http://dx.doi.org/10.52714/dthu.28.10.2017.512.
Jan, A. K., Rehman, N., Mehmood, N., Rauf, A., Farooq, U., Khan, A., & Khan, H. (2017). Chemical composition and biological profile of essential oil of Rosmarinus officinalis L. Science, Technology and Development , 36(1), 1-5.
Lương, T. T. H. (2007). Khảo sát thành phần hóa học cao Cloroform của lá cây vọng cách, Premna Serratifolia L. Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên: Luận văn thạc sĩ hóa học.
Nguyen, H. H., Le, T. H., Nguyen, T. C., Nguyen, C. T., Do, N. D., Satyal, P., Thieu, A. T., Vu, T. H., & William, N. S. (2020). Premna species in Vietnam: Essential oil compositions and mosquito larvicidal activities. Plants, 9(113), 1-16. http://dx.doi.org/10.3390/plants9091130.
Nguyen, K. T. L. & Pham, T. H. T. (2022). Chemical composition and antimicrobial activities of Allium Tuberosum. TNU Journal of Science and Technology, 227(10), 56 – 65.
Nguyễn, T. A. T., Nguyễn, C. L., Mai, T. T. L., Thái, B. T., & Nguyễn, T. M. T. (2022). Nghiên cứu chiết xuất và khảo sát tính kháng khuẩn của tinh dầu lá ngũ trảo (Vitex negundo Linn.). Tạp chí Công Thương, 6, 312-317.
Nguyễn, T. B. H. (2011). Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học và một số tác dụng sinh học của cây Vọng cách thu hái ở Nam Định. Luận án Tiến sĩ dược học. Viện Dược liệu Hà Nội, Việt Nam.
Talukdar, N., Das, K., Rabha, S., Sinha, A., Sarma, M. P., & Kalita, P. P. (2022). In vitro antioxidant and antimicrobial activity of Allium Odorum leaves extracted with different solvents and their phytochemical screening a comparative study. Indian Journal of Natural Sciences, 13(72), 43579-43584.
Trần, T. M., Nguyễn, Đ. H. Y., & Đái, T. X. T. (2018). Khảo sát độc tính và khả năng bảo vệ gan của cao chiết methanol lá một số thực vật trên dòng tế bào HEPG2. Tạp chí khoa học Trường ĐH Đồng Tháp, 33, 86-89. http://dx.doi.org/10.52714/dthu.33.8.2018.613.
Xiong, C., Li, Q., Li, S., & Huang, W. (2017). In vitro Antimicrobial Activities and Mechanism of 1-Octen-3-ol against Food-related Bacteria and Pathogenic Fungi. Journal of Oleo Science, 1-9. http://dx.doi.org/10.5650/jos.ess16196.