Khung truyền thông về Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên báo Nông thôn Ngày nay từ góc nhìn báo chí phát triển

Phạm Hồng Phúc1,
1 Học viên Cao học, Khoa Báo chí và Truyền thông, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu giới thiệu về lý thuyết báo chí phát triển (development journalism) và các đặc điểm báo chí phát triển tại các quốc gia châu Á - nơi mô hình báo chí này xuất hiện và được thực hành tại nhiều quốc gia. Từ góc tiếp cận này và áp dụng thêm lý thuyết đóng khung (framing theory), nghiên cứu thực hiện thống kê mô tả 543 tin, bài báo về Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên báo Nông thôn Ngày nay trong ba năm (2021, 2022 và 2023) để chỉ ra các khung truyền thông chính được tờ báo hàng đầu về nông nghiệp, nông dân và nông thôn tại Việt Nam sử dụng. Kết quả nghiên cứu cho thấy các khung truyền thông về Chương trình OCOP trên báo Nông thôn Ngày nay thực hiện nhiều chức năng quan trọng của báo chí, có nhiều điểm tương đồng, phản ánh các đặc điểm của báo chí phát triển, ở các mức độ khác nhau. Kết quả nghiên cứu mang tính tham khảo cho các nghiên cứu chuyên sâu về báo chí phát triển ở Việt Nam cũng như thực hành lựa chọn các khung truyền thông khi đưa tin về Chương trình OCOP của nhà báo.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Boydstun, A. E., Card, D., Gross, J. H., Resnik, P., & Smith, N. A. (2014). Tracking the development of media frames within and across policy issues. In APSA 2014 annual meeting paper.
Chalkley, A. (1968). A manual of development journalism. Manila: Thomson Foundation and Press Foundation of Asia.
Chalkley, A. (1980). Development journalism - a new dimension in the information process. Media Asia, 7(4), 215–217.
Datta-Ray, S. K. (1995). Speech excerpts. In Freedom Forum (Ed.), Asian values and the role of media in society (pp. 12–13). Arlington, VA: The Freedom Forum.
Domatob, J. K., & Hall, S. W. (1983). Development journalism in black Africa. Gazette (Leiden, Netherlands), 31(1), 9-33.
Dương, X. S. (2013). Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi mới từ năm 1986 đến nay. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
Entman, R. M. (1993). Framing: Towards clarification of a fractured paradigm. Journal of Communication, 43(4), 51-58.
Kalyango, Y., Hanusch, F., Ramaprasad, J., Skjerdal, T., Hasim, M. S., Muchtar, N., ... & Kamara, S. B. (2020). Journalists’ development journalism role perceptions: Select countries in Southeast Asia, South Asia, and sub-Saharan Africa. In Comparing Journalistic Cultures (pp. 51-69). Routledge.
McQuail, D. (2005). Mass Communication Theory: An Introduction, 5nd ed. Thousand Oaks, CA: Sage.
Neuman, R. W., Just, M. R., Crigler, A. N. (1992). Common knowledge. News and the construction of political meaning. Chicago: University of Chicago Press.
Nguyễn, V. H. (2022). Cơ sở lý luận báo chí. TP.HCM: NXB ĐHQG TP.HCM.
Odhiambo, L. O. (1991). Development journalism in Africa: Capitulation of the fourth estate? Africa Media Review, 5(2), 17-29.
Rampal, K. R. (1984). Adversary vs. developmental journalism: Indian mass media at the crossroads. Gazette (Leiden, Netherlands), 34(1), 3-20.
Seng, M. P., & Hunt, G. T. (1986). The press and politics in Nigeria: A case study of developmental journalism. BC Third World LJ, 6, 85.
Shafer, R. (1998). Comparing development journalism and public journalism as interventionist press models. Asian Journal of Communication, 8(1), 31-52.
Wong, K. (2004). Asian-based development journalism and political elections: Press coverage of the 1999 general elections in Malaysia. Gazette (Leiden, Netherlands), 66(1), 25-40.
Xiaoge, X. (2009). Development journalism. In The handbook of journalism studies (pp. 377-390). Routledge.