Sử dụng diện tích hình phẳng để minh họa trực quan cho các tính chất số học

Lê Thị Bạch Liên1, Lê Văn Cường2
1 Trường Đại học Quảng Bình
2 Trường THPT Đào Duy Từ, Đồng Hới, Quảng Bình

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tạo ra những hình ảnh trực quan để minh họa cho các kết quả toán học là vấn đề được nhiều nhà toán học quan tâm, khai thác trong xu hướng dạy học hiện nay. Bài viết giới thiệu một số cách sử dụng diện tích hình phẳng để minh họa cho các tính chất số học là một hướng tiếp cận mới và khá thú vị, có thể xem đó như là những “chứng minh không từ ngữ (proof without words)” [6] cho các tính chất toán học. Từ đó giáo viên đưa ra các nhận xét, bình luận để vận dụng vào dạy học theo định hướng của lý thuyết kiến tạo, nhằm tích cực hóa hoạt động khám phá và kiến tạo tri thức của học sinh, nâng cao năng lực tư duy sáng tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục trong giai đoạn mới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Alsina, C. and Nelsen, B. R. (2006), Math made visual: Creating images for understanding Mathematics, The Mathematical Association of America, USA.
[2]. Bicknell, M. and Hoggatt, V. E. Jr, eds. (1972), A Primer for the Fibonacci Numbers, The Fibonacci Association, San Jose.
[3]. Biggs, J. B. and Collis, K. (1982), Evaluating the quality of learning: the SOLO taxonomy, Academic Press, New York.
[4]. Conway, H. J. and Guy, R. (1996), The Book of Number, Copernicus, New York.
[5]. Gardener, M. (1973), “Mathematical game”, Scientific American, 229 (4), p. 115.
[6]. Nelsen, B. R. (2000), Proofs without words II: More exercises in visual thinking, The Mathematical Association of America, USA.
[7]. Richards, I. (1984), “Sum of integers”, Mathematics magazine, 57 (2), p. 104.
[8]. Von Glasersfeld, E. (1989), “Constructivism in Education. In T. Husen & N. Postlethwaite (Eds.)”, International Encyclopedia of Education, (Supplementary Vol. 1), p. 162-163, Oxford: Pergamon.
[9]. Trần Vui (2017), Từ các lý thuyết học đến thực hành trong giáo dục Toán, NXB Đại học Huế.