Xây dựng và sử dụng bài tập hóa học theo định hướng phát triền năng lực khoa học của học sinh trung học phổ thông
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Việc sử dụng bài tập phát triển năng lực khoa học hóa học là một xu hướng đổi mới trong nền giáo dục hiện đại. Thông qua việc giải quyết bài tập giúp học sinh củng cố kiến thức, trang bị cho HS các năng lực cần thiết đặc biệt là năng lực khoa học hóa học, phương pháp học tập tích cực và hứng thú hơn trong học tập. Bài viết đưa ra một số bài tập hóa học và quy trình sử dụng trong dạy học theo định hướng phát triển năng lực khoa học cho học sinh trung học phổ thông dựa trên các quy trình, cơ sở lý thuyết tìm hiểu được.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Năng lực khoa học, bài tập, phát triển năng lực, dạy học Hóa học
Tài liệu tham khảo
[2] National Research Council (1996), National science education standards, Washington DC, National Academy Press, http://newmediaresearch.educ.monash.edu.au/drupal/.
[3]. Vũ Cao Đàm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Xuân Qui (2015), “Một số biện pháp phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh trong dạy học hóa học”, Tạp chí khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 6 (72), tr. 156-152.
[5]. Sài Gòn Tiếp thị (2012), “Việt Nam nhiều tiến sỹ nhất ASEAN, nhưng lại ít chất xám”, http:// news.zing.vn/viet-nam-nhieu-tien-si-nhat-asean-nhung-lai-it-chat-xam-post279995.html.
[6]. Đặng Thị Dạ Thủy (2016), “Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học cho học sinh thông qua dạy học sinh học 11 THPT”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học quốc gia lần thứ 2 - Đại học Đà Nẵng - 20/5/2016, tr. 1561-1568.
[7]. Đỗ Hương Trà (chủ biên) và các cộng sự (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Tập 1 - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sư phạm.
[8]. Royal society of chemistry, An introduction to ammonia, http://www.rsc.org/learn-chemistry/
resource/res00000017/ammonia#!cmpid=CMP00001812.
[9]. Robert J. Marzano, Debra J. Pickering, Jane E. Pollock (2001), Classroom Instruction that Works, Association for Supervision and Curriculum Development, Alexandria, Va.
[10]. Note on Nitrogen, https://www.kullabs.com/index.php/classes/subjects/units/lessons/notes/ note-detail/817.