Phong tục lễ tết cổ truyền của người Việt trong văn học trung đại Việt Nam

Trần Thị Kim Thu1,
1 Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn, Trường Đại học Khánh Hòa, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Văn học trung đại Việt Nam và văn hóa dân gian và có mối quan hệ chặt chẽ. Các yếu tố của văn hóa dân gian đã trở thành một phần chất liệu trong sáng tác văn học trung đại. Với hướng tiếp cận văn học từ văn hóa, bài viết tổng hợp, phân tích, bàn luận về một số phong tục lễ Tết cổ truyền của người Việt như thưởng hoa, sắm Tết, dựng cây nêu, đốt pháo, đón giao thừa, mừng xuân, chúc Tết, chơi xuân qua các tác phẩm văn học trung đại Việt Nam tiêu biểu. Bên cạnh bức tranh đầy màu sắc về phong tục lễ Tết, các tác phẩm còn ẩn chứa những tâm sự thầm kín của các nhà văn, nhà thơ về sự đổi thay, nhiễu nhương của thời cuộc cùng với mong ước có một đời sống tốt đẹp hơn. Qua đó, bài viết góp phần nâng cao năng lực cảm thụ văn chương đồng thời phục hồi nét đẹp văn hóa Tết cổ truyền của dân tộc.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Đinh, G. K. (chủ biên). (2007a). Văn học Việt Nam(Thế kỉ X - nửa đầu thế kỉ XVIII). Hà Nội: NXB Giáo dục.
Đinh, G. K. (chủ biên). (2007b). Văn học Việt Nam(Nửa sau thế kỉ XVIII - hết thế kỉ XIX). Hà Nội: NXB Giáo dục.
Đỗ, L. T. (1999). Hồ Xuân Hương - hoài niệm phồn thực. Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin.
Huỳnh, N. P. (2009). Văn học và văn hoá truyền thống. Tạp chí Nhà văn, số 10.
Nguyễn, D. B. (2006). Cảm nhận về văn hoá và văn học trong hành trình đổi mới. Hà Nội: NXB Văn hóa Dân tộc.
Trần, Đ. S. (06/3/2017). Giá trị văn hóa của Văn học Việt Nam. Blog Trần Đình Sử. Truy cập từ https://trandinhsu.wordpress.com.
Trần, N. T. (1998). Cơ sở văn hóa Việt Nam. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục.
Trần, N. T. (2007). Văn học trung đại Việt Nam dưới cái nhìn văn hóa. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Trần, Q. V. (2000). Văn hóa Việt Nam tìm tòi và suy ngẫm. Hà Nội: NXB Văn hóa Dân tộc.
Vũ, N. K. (2007). Nghiên cứu văn hóa cổ truyền Việt Nam. Hà Nội: NXB Giáo dục.