Thực trạng và giải pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Nguyễn Thị Thuý1,
1 Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục đích của bài viết đánh giá thực trạng kỹ năng mềm của sinh viên Trường Đại học Tài chính - Quản trị kinh doanh bao gồm về nhận thức, kỹ năng hiện có và hoạt động của nhà trường nhằm tăng cường kỹ năng mềm cho sinh viên. Kết quả này được thực hiện thông qua bảng hỏi với 17 câu hỏi và thu về 193 phiếu hỏi hợp lệ. Trên cơ sở đó bài viết đánh giá chỉ ra một số hạn chế và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên của Trường.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chỉ thị số 6036/CT-BGDĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục đại học năm học 2011-2012.
[2]. Dương Thị Liễu (2014), “Nâng cao KNM cho SV: Nghiên cứu tình huống tại Đại học Kinh tế Quốc dân”, Kinh tế và phát triển, số 204, tr. 79 - 86.
[3]. Lại Thế Luyện (2015), Sổ tay KNM của SV, NXB Thời đại.
[4]. Rani S. (2010), Need and importance of soft skills in students, Sri Sarada College for Women, Salem - 636016.
[5]. Tạ Quang Thảo (2014) “Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển KNM cho SV các trường cao đẳng, đại học hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt (3/2014), tr. 47-49.
[6]. Tạ Quang Thảo, “Phát triển KNM cho SV các trường cao đẳng chuyên nghiệp”, Khoa học và Công nghệ, số 81, tr. 27-33.
[7]. Bùi Thị Hồng Thắm (2013), “KNM của SV - một nghiên cứu từ Trường Cao đẳng Cộng đồng Bình Thuận”, Tạp chí Đại học Thủ Dầu Một, số 1(8), tr. 21-26.
[8]. Bùi Loan Thùy (2012), “Nâng cao sức cạnh tranh cho SV Việt Nam trên thị trường lao động trong nước và quốc tế”, Tạp chí Phát triển và hội nhập, số 6, tr. 55- 60.
[9]. Nguyễn Quốc Việt, Nguyễn Minh Thảo (2012), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực thông qua phát triển kỹ năng lao động và vai trò của giáo dục phổ thông”, Tạp chí Đại học Quốc gia, Kinh tế và Kinh doanh, số 28, tr. 185-191.