Nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập phát triển thể lực cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Tiền Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Trong các trận đấu của đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Tiền Giang tham gia giải bóng đá SV khu vực Đồng bằng sông Cửu Long hàng năm, hay giải bóng đá sinh viên toàn quốc. Qua quan sát thực tế, chúng tôi nhận thấy thể lực của sinh viên còn yếu được thể hiện qua những động tác chạy (tốc độ, nước rút, sức bền) dẫn bóng, tranh cướp bóng, sút cầu môn. Nhằm giúp sinh viên có nền tảng thể lực tốt hơn trong thi đấu, chúng tôi thực hiện nghiên cứu xây dựng hệ thống 45 bài tập phát triển thể lực cho đội tuyển bóng đá nam Trường Đại học Tiền Giang. Kết quả sau 8 tuần tập luyện các bài tập hầu hết thể lực của các sinh viên đội tuyển bóng đá nam đều được nâng lên rất đáng kể.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
thể lực, bóng đá, hệ thống bài tập
Tài liệu tham khảo
[2]. Dương Nghiệp Chí, (1987), “Phương pháp lập test đánh giá khả năng tập luyện trong thể thao”,
Bản tin Khoa học kỹ thuật Thể dục thể thao, (6).
[3]. Dương Nghiệp Chí và cộng sự (2004), Đo lường thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[4]. Lưu Quang Hiệp, Phạm Thị Uyên (1995), Sinh lý học Thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[5]. Trịnh Trung Hiếu, Nguyễn Sỹ Hà (1997), Lý luận và phương pháp thể dục thể thao trong nhà trường, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Thiệt Tình (1993), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong lĩnh vực Thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[7]. Kedolop M. C (Kim Đức dịch) (1962), Những vấn đề lý luận chung về các môn bóng, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[8]. Goikhowman P. N. (Nguyễn Quang Hưng dịch) (1978), Các tố chất thể lực của vận động viên, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.