Thực trạng công tác giáo dục thể chất trong các trường tiểu học tại quận Bình Tân, thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Qua khảo sát cho thấy thực trạng cơ sở vật chất và đội ngũ còn thiếu, chương trình giảng dạy môn thể dục còn nhiều bất cập, học sinh rất thích tập luyện thể dục thể thao và kết quả đánh giá thể lực của học sinh theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể có trên 97% học sinh đạt. Kết quả nghiên cứu làm cơ sở cho việc đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục thể chất cho học sinh trong các trường tiểu học tại quận Bình Tân, Thành phố Hồ Chí Minh.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Giáo dục thể chất, giải pháp, trường Tiểu học.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khỏe trong trường học các cấp, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[2]. Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2001), Nâng cao tầm vóc của cơ thể người, Tài liệu chuyên để số 1 + 2, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[3]. Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Tổng quan về GDTC ở một số nước trên thế giới, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[4]. Viện Khoa học Thể dục thể thao (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[5]. Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[2]. Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2001), Nâng cao tầm vóc của cơ thể người, Tài liệu chuyên để số 1 + 2, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[3]. Lê Văn Lẫm, Phạm Trọng Thanh (2000), Tổng quan về GDTC ở một số nước trên thế giới, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[4]. Viện Khoa học Thể dục thể thao (2003), Thực trạng thể chất người Việt Nam từ 6 đến 20 tuổi (thời điểm năm 2001), NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[5]. Quyết định 53/2008/QĐ-BGDĐT về việc đánh giá, xếp loại thể lực học sinh, sinh viên do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.