Vận dụng mô hình IPA để đánh giá chất lượng dịch vụ đào tạo Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định, đánh giá các tiêu chí của chất lượng dịch vụ đào tạo tại Trường Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa. Số liệu nghiên cứu thu thập từ 430 sinh viên hệ cao đẳng. Các phương pháp thống kê mô tả, kiểm định Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá (EFA) và sử dụng mô hình phân tích mức độ quan trọng - mức độ thực hiện (IPA) được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu được thực hiện trên mô hình phân tích IPA như sau: tập trung phát triển có 4/22 tiêu chí, tiếp tục duy trì có 10/22 tiêu chí, hạn chế phát triển có 6/22 tiêu chí và giảm sự đầu tư có 2/22 tiêu chí.
Từ khóa
Chất lượng dịch vụ đào tạo, mô hình IPA, Cao đẳng Công nghiệp Tuy Hòa
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Hair, J. F., Jr., R. E. Anderson, R. L. Tatham, and W. C. Black (1998), Multivariate data analysis with readings, 5th Edition, Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall.
[3]. Nguyễn Thành Long (2006), “Sử dụng thang đo SEVPERF để đánh giá chất lượng đào tạo Đại học tại Trường Đại học An Giang”, Thông tin khoa học Đại học An Giang, số 027, tr. 19-23.
[4]. Đỗ Đăng Bảo Linh (2011), Các nhân tố củ a chấ t lượ ng dị ch vụ đà o tạ o ả nh hưở ng đế n sự hà i lò ng củ a họ c viên tạ i Trườ ng Trung cấ p chuyên nghiệ p: Đị a bà n tỉ nh Đồ ng Nai, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Martilla, J. & James, J. (1977), “Importance-Performance Analysis”, Journal of Marketing, 41 (1), p. 77-79.
[6]. Parasuraman, A., Zeithaml, V. and Berry, L. (1985), “A conceptual model of service quality and its implications for future research”, Journal of Marketing, Vol. 49, Fall, pp. 41-50.
[7]. Parasuraman, A., Zeithaml, V. and Berry, L. (1988), “SERVQUAL: A multiple-item scale for measuring consumer perceptions of service quality”, Journal of Retailing, Vol. 64, Spring, p. 12-40.
[8]. Poh Ju Peng, Ainon Jauhariah Abu Samah (2006), “Measuring students’ satisfaction for quality education in a E-learning university”, Faculty of Business Administration.
[9]. Sherry, C., R. Bhat, B. Beaver & Anthony Ling (2004), “Students’ as customers: the expectations and preceptions of local and international students”, http://www.herdsa2004.curtin.edu.my/Contributions/ RPapers/P017-jt.pdf.
[10]. Zeithaml, V. (1987), “Defi ning and relating price, perceived quality, and perceived value”, Marketing Science Institute, Cambridge, MA., Report No. 87-101.