Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết gương sen
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Gương sen là sản phẩm phụ của giống sen lấy hạt (Nelumbo nucifera), nó được phơi khô và sử dụng như chất đốt, sử dụng làm vật trang trí có độ thẩm mĩ cao hoặc được dùng để nấu nước uống. Dịch chiết từ gương sen chứa một số hoạt chất như alkaloid, polyphenol, flavonoid, glycoside, tanin, steroid, saponin.... Trong đó polyphenol là loại hợp chất thể hiện hoạt tính kháng oxy hóa mạnh. Trong bài báo này tiến hành khảo sát phương pháp chiết, dung môi để tăng hàm lượng polyphenol. Đồng thời đánh giá hàm lượng polyphenol, flavonoid, hiệu quả kháng oxy hóa của cao chiết gương sen. Kết quả cho thấy với phương pháp đun hồi lưu, dung môi ethanol 70%, thời gian chiết 90 phút, nhiệt độ 70oC, chiết 3 lần thu được cao chiết với hiệu suất 34,06%. Thành phần hóa học của gương sen gồm polyphenol, alkaloid, flavonoid, terpenoid, tannin, coumarin. Hàm lượng flavonoid và polyphenol trong cao chiết đã được xác định cho giá trị lần lượt là 361,86 ± 11,16 mg QE/g và 585,12 ± 6,01 mg GAE/g. Kết quả cho thấy, gương sen có khả năng trung hòa gốc tự do DPPH, ABTS•+ và khả năng khử (RP) tương ứng với giá trị EC50 lần lượt là 11,1 ± 0,14 μg/mL, 6,78 ± 0,52 μg/mL, 56,05 ± 0,73 μg/mL. Từ kết quả này cho thấy gương sen là nguồn dược liệu kháng oxy hóa tiềm năng.
Từ khóa
Gương sen, Polyphenol, Flavonoid, Kháng oxy hóa
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bag, G. C., Devi, P. G., & Bhaigyabati, T. (2015). Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three Hedychium species of Manipur Valley. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 30(1), 154-159. https://doi.org/10.4236/vp.2020.64020.
Cao, T. T., & Dương, N. T. (2019). Phân tích hiệu quả sản xuất sen tại huyện Tháp Mười tỉnh Đồng Tháp. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 39, 26-34. https://doi.org/10.52714/dthu.39.8.2019.713.
Đặng, K. T., & Nguyễn, T. M. T. (2020). Nghiên cứu khả năng hấp thụ Cu2+ trong mội trường nước của composite polyaniline-gương sen. Tạp chí Khoa học công nghệ Việt Nam, 62(11), 7-11.
Đỗ, T. L. (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam Hà Nội: NXB Y học.
Gülçin, İ. (2012). Antioxidant activity of food constituents: an overview. Archives of Toxicology, 86(3), 345-391. https://sci-hub.ee/https://doi.org/10.1007/s00204-011-0774-2.
Huỳnh, T. K. (2017). Khảo sát hoạt tính các hợp chất kháng oxy hóa trong lá và thân cây chùm ngây (Moringa oleifera). Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, (CĐ Nông nghiệp 2016), 179-184. https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2016.086.
Kim, M. J., & Shin, H. S. (2012). Antioxidative effect of lotus seed and seedpod extracts. Food Science and Biotechnology, 21(6), 1761-1766. https://doi.org/10.1007/s10068-012-0234-7.
Liu, Y. T., Lai, Y. H., Lin, H. H., & Chen, J. H. (2019). Lotus Seedpod Extracts Reduced Lipid Accumulation and Lipotoxicity in Hepatocytes. Nutrients, 11(12), 2895. https://doi.org/ 10.3390/nu11122895.
Mensor, L. L., Menezes, F. S., Leitão, G. G., Reis, A. S., Santos, T. C. D., Coube, C. S., & Leitão, S. G. (2001). Screening of Brazilian plant extracts for antioxidant activity by the use of DPPH free radical method. Phytotherapy research : PTR, 15, 127-130. https://doi.org/10.1002/ptr.687.
Nenadis, N., Wang, L. F., Tsimidou, M., & Zhang, H. Y. (2004). Estimation of scavenging activity of phenolic compounds using the ABTS(*+) assay. Journal of Agricultural and Food Chemistry, 52(15), 4669-4674. https://doi.org/10.1021/jf0400056.
Oyaizu, M. (1986). Studies on products of browning reaction antioxidative activities of products of browning reaction prepared from glucosamine. The Japanese Journal of Nutrition and Dietetics, 44(6), 307-315.
Phạm, H. H. (1999). Cây cỏ Việt Nam (Quyển 3). Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Trẻ.
Sharma, O. P., & Bhat, T. K. (2009). DPPH antioxidant assay revisited. Food Chemistry, 113(4), 1202-1205. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2008.08.008.
Shen, Y., Guan, Y., Song, X., He, J., Xie, Z., Zhang, Y., Zhang, H., & Tang, D. (2019). Polyphenols extract from lotus seedpod (Nelumbo nucifera Gaertn.): Phenolic compositions, antioxidant, and antiproliferative activities. Food Science and Nutrition, 7(9), 3062-3070. https://doi.org/10.1002/fsn3.1165.
Singleton, V. L., Orthofer, R., & Lamuela-Raventós, R. M. (1999). Analysis of total phenols and other oxidation substrates and antioxidants by means of folin-ciocalteu reagent. Methods in Enzymology. 299 (152-178). Elsevier: Academic Press.
Sofowora, A. (1996). Research on medicinal plants and traditional medicine in Africa. Journal of Alternative and Complementary Medicine, 2(3), 365-372.
Tiwari, P. K., Kaur, M., & Kaur, H. (2011). Phytochemical Screening and Extraction: A Review. Internationale Pharmaceutica Sciencia, 1, 98-106.
Wang, Z., Cheng, Y., Zeng, M., Wang, Z., Qin, F., Wang, Y., Chen, J., & He, Z. (2021). Lotus (Nelumbo nucifera Gaertn.) leaf: A narrative review of its Phytoconstituents, health benefits and food industry applications. Trends in Food Science & Technology, 112, 631-650. https://doi.org/10.1016/j.tifs.2021.04.033.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thị Bích Ngọc, Trần Chí Linh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa và kháng viêm in vitro của cao chiết phần trên mặt đất của cây rau ngổ (Enhydra Fluctuans Lour.) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 3 (2021): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Tran Van Tan, Ngo Thi Phuoc An, Tran Thanh Tuan, Nguyen Thi Hong Hanh, Nguyen Minh Thao, Tran Quoc Tri, Nguyen Hoang Lin, Structures and properties of VB5−/0 clusters from density functional theory calculations , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 5 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Hồ Thị Kiêm Ngân, Dương Trần Thiện Toàn, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Hữu Duy Khang, Một số hợp chất được cô lập từ cao Chloroform thân cây mật gấu Mahonia Nepalensis DC. , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 3 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)