Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa và kháng viêm in vitro của cao chiết phần trên mặt đất của cây rau ngổ (Enhydra Fluctuans Lour.)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Ở Việt Nam, cây rau ngổ phân bổ rất phổ biến và được nhiều người xem như là một loại thức ăn dân dã. Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá hoạt tính kháng oxi hóa và kháng viêm in vitro, cũng như định tính sơ bộ thành phần hóa học của cao chiết phần trên mặ t đất cây rau ngổ. Hiệu quả kháng oxi hóa của cao ethanol xác định dựa trên khả năng trung hòa gốc tự do DPPH, ABTS•+; năng lự c khử (RP). Khả năng kháng viêm của cao chiết được khảo sát thông qua hoạt động ức chế sự biến tính protein. Kết quả cho thấy, phầ n trên mặ t đấ t cây rau ngổ có khả năng trung hòa gốc tự do DPPH, ABTS•+ và năng lự c khử RP tương ứng với giá trị IC50 lầ n lượ t là 53,36±0,68, 66,36±1,47 và 74,17±2,27 μg/mL. Bên cạ nh đó, cao ethanol của phần trên mặt đất cây rau ngổ có hoạt tính kháng viêm in vitro với giá trị IC50=66,19±3,10 μg/mL. Thành phần hóa học phầ n trên mặ t đấ t cây rau ngổ gồm alkaloid, fl avonoid, steroid, tannin và glycoside. Hà m lượng fl avonoid và polyphenol trong cao chiết phần trên mặt đất cây rau ngổ đã được xác định cho giá trị lần lượt là 16,73±1,37 mg GAE/g và 138,30±1,89 mg QE/g cao chiết. Riêng hợp chất saponin thì không phát hiện ở cây. Điều này cho thấy, phần trên mặt đất cây rau ngổ sẽ có nhiều tiềm năng ứng dụng trong lĩnh vực dược liệu về hợp chất kháng oxi hóa hỗ trợ điều trị các bệnh có nguyên nhân từ stress oxi hóa và viêm.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Cây rau ngổ, kháng oxi hóa, kháng viêm
Tài liệu tham khảo
Arulselvan, P., Ghofar, H. A. A., Karthivashan, G., Halim, M. F. A., Ghafar, M. S. A., & Fakurazi, S. (2014). Antidiabetic therapeutics from natural source: A systematic review. Biomedicine & Preventive Nutrition, 4(4), 607-617.
Bag, G. C., Devi, P. G., & Bhaigyabati, T. H. (2015). Assessment of total flavonoid content and antioxidant activity of methanolic rhizome extract of three Hedychium species of Manipur valley. International Journal of Pharmaceutical Sciences Review and Research, 30(1), 154-159.
Sagnia, B., Fedeli, D., Casetti, R., Montesano, C., Falcioni, G., & Colizzi, V. (2014). Antioxidant and Anti-Infl ammatory Activities of Extracts from Cassia alata, Eleusine indica, Eremomastax speciosa, Carica papaya and Polyscias fulva. Medicinal Plants Collected in Cameroon, 9(10), 112573.
Elmastas, M., Turkekul, I., Ozturk, L., Gulcin, I., Isildak, O., & Aboul-Enein, H. Y. (2006). Antioxidant activity of two wild edible mushrooms (Morchella vulgaris and Morchella esculanta) from North Turkey. Combinatorial Chemistry & High Throughput Screening, 9(6), 443-448.
Gaestel, M., Kotlyarov, A., & Kracht, M. (2009). Targeting innate immunity protein kinase signalling in inflammation. Nature, 8(6), 480-499.
Ganguly, S. N., Ganguly, T., & Sircar, S. M. (1972). Gibberellins of Enhydra fluctuans. Phytochemistry, 11(12), 3433-3434.
Gothai, S., Arulselvan, P., Tan, W. S., & Fakurazi, S. (2016). Wound healing properties of ethyl acetate fraction of Moringa oleifera in normal human dermal fi broblasts. Journal of Intercultural Ethnopharmacology, 5(1), 1-6.
Gülçin, İ. (2011). Antioxidant activity of food constituents: an overview. Archives of Toxicology, 86(3), 345-391.
Huỳnh, A. D., Bùi, M. L., & Lâm, T. N. G. (2017a). Khảo sát độc tính cấp và tác dụng bảo vệ gan của cao chiết Rau ngổ (Enhydra fl uctuans Lour., Asteraceae) trên chuột nhắt trắng. Tạp chí Y dược học Cần Thơ, (9), 41-47.
Huỳnh, A. D., Bùi, M. L., & Lâm, T. N. G. (2017b). Khảo sát thành phần hóa học cây Rau ngổ (Enhydra fl uctuans Lour., Asteraceae). Tạp chí Dược học, (492), 53-56.
Joshi, B. S., & Kamat, V. N. (1972). Structure of Enhydrin, a Germacranolide from Enhydra fluctuans Lour. Indian Journal of Chemistry, 10, 771-776.
Kirtikar, K.R., & Basu, B. D. (2002). Indian Medicinal Plants. Delhi: Sri Satguru Publications.
Krishnaswamy, N. R., & Ramji, N. (1995). Sesquiterpene lactones from Enhydra fluctuans. Phytochemistry, 38(2), 433-435.
Krishnaswamy, N. R., & Prasanna, S. (1975). Clerosterol from Enhydra fluctuans. Phytochemistry, 14(7), 1663.
Leelaprakash, G., & Dass, S. M. (2011). Invitro anti-inflammatory activity of methanol extract of Enicostemma axillare. International Journal of Drug Development and Research, 3(3), 189-196.
Ben Salem, M., Affes, H., Athmouni, K., Ksouda, K., Dhouibi, R., Sahnoun, Z., Hammami, S., & Zeghal, K. M. (2017). Chemicals Compositions, Antioxidant and Anti- Infl ammatory Activity of Cynara scolymus Leaves Extracts, and Analysis of Major Bioactive Polyphenols by HPLC. Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine, 1-14.
Moreno-Quirós, C. V., Sánchez-Medina, A., Vázquez-Hernández, M., Hernández Reyes, A. G., & García-Rodríguez R. V. (2017). Antioxidant, anti-infl ammatory and antinociceptive potential of Ternstroemia sylvatica. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 10(11), 1047-1053.
Nathan, C. (2002). Points of control in infl ammation. Nature, 420(6917), 846-852.
Nenadis, N., Wang, L.F., Tsimidou, M., & Zhang, H. (2004). Estimation of scavenging activity of phenolic compounds using the ABTS•+ assay. Journal of Agricultural and Food Chemistry, (52), 4669-4674.
Nguyễn, K. P. P. (2007). Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 80-147.
Oyaizu, M. (1986). Studies on product of browning reaction prepared from glucoseamine. The Japanese Journal of Nutrition and Dietetics, 44(6), 307-316.
Piaru, S. P., Mahmud, R., Majid, A. M. S. A., & Nassar, Z. D. M. (2012). Antioxidant and antiangiogenic activities of the essential oils of Myristica fragrans and Morinda citrifolia. Asian Pacific Journal of Tropical Medicine, 5(4), 294-298.
Phạm, H. H. (1999). Cây cỏ Việt Nam 1 (Quyển 3). NXB Trẻ.
Rahman, M. T., Begum, N., Alimuzzaman, M., & Khan, M. O. F. (2002). Analgesic activity of Enhydra fluctuans. Fitoterapia, 73(7-8), 707-709.
Ravipati, A. S., Zhang, L., Koyyalamudi, S. R., Jeong, S. C., Reddy, N., Bartlett, J., ... & Vysetti, B. (2012). Antioxidant and anti-inflammatory activities of selected Chinese medicinal plants and their relation with antioxidant content. BMC Complementary and Alternative Medicine, 12(1), 1-14.
Roginsky, V., & Lissi, E. A. (2005). Review of methods to determine chain-breaking antioxidant activity in food. Food Chemistry, 92(2), 235-254.
Sannigrahi, S., Mazuder, U. K., Pal, D. K., Parida, S., & Jain, S. (2010). Antioxidant Potential of Crude Extract and Different Fractions of Enhydra fl uctuans Lour. Iranian Journal of Pharmaceutical Research, 9(1), 75‐82.
Shah, M., Parveen, Z., & Khan, M. R. (2017). Evaluation of antioxidant, antiinfl ammatory, analgesic and antipyretic activities of the stem bark of Sapindus mukorossi. Complementary and Alternative Medicine, (17), 526.
Sharma, O. P., & Bhat, T. K. (2009). DPPH antioxidant assay revisited. Food chemistry, (113), 1202-1205.
Singleton, V. L., Orthofer, R., & Lamuela- Raventos, R. M. (1999). Analysis of total phenol and other oxidation substrates and antioxidants by means of Folin-Ciocalteu reagent. Method Enzymol, (299), 152-178.
Uddin, S. J., Ferdous, M. M., Rouf, R., Alam, M. S., Sarkar, M. A. M., & Shilpi, J. A. (2005). Evaluation of anti-diarrhoeal activity of Enhydra fl uctuans. Journal of Medicine Science, (5), 324-327.
Valko, M., Rhodes, C. J. B., Moncol, J., Izakovic, M. M., & Mazur, M. (2006). Free radicals, metals and antioxidants in oxidative stress-induced cancer. Chem Biol Interact, (160), 1-40.
Zhao, Y., Chen, S., Wang, Y., Wang, J., & Lu, J. (2018). Effect of drying processes on prenylflavonoid content and antioxidant activity of Epimedium koreanum Nakai. Journal of Food and Drug Analysis, 26(2), 796-806.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đặng Thị Hồng Nhung, Trần Đăng Khoa, Phạm Duy Khương, Nguyễn Hồng Thẩm, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Khảo sát hoạt tính kháng oxy hóa dịch chiết gương sen , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 12 Số 8 (2023): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)
- Tran Van Tan, Ngo Thi Phuoc An, Tran Thanh Tuan, Nguyen Thi Hong Hanh, Nguyen Minh Thao, Tran Quoc Tri, Nguyen Hoang Lin, Structures and properties of VB5−/0 clusters from density functional theory calculations , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 5 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Anh)
- Hồ Thị Kiêm Ngân, Dương Trần Thiện Toàn, Nguyễn Thị Lan Hương, Nguyễn Thị Hồng Hạnh, Nguyễn Hữu Duy Khang, Một số hợp chất được cô lập từ cao Chloroform thân cây mật gấu Mahonia Nepalensis DC. , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 9 Số 3 (2020): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)