Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của cây đại bi (Blumea balsamifera (L.) DC.)

Lê Thị Bạch1, , Lê Thị Thanh Xuân2, Trần Chí Linh3, Nguyễn Thị Thúy Tâm1, Tăng Huỳnh Chi1, Lê Thị Diễm Thùy1, Trần Ngọc Phụng1, Trần Phạm Xuân Mai2, Hồ Tường Anh2, Bùi Thanh Long2, Nguyễn Ngọc Minh Thi2
1 Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên, Trường Đại học Cần Thơ, Việt Nam
2 Khoa Sư phạm Khoa học Tự nhiên, Trường Sư phạm, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
3 Khoa Y, Trường Đại học Nam Cần Thơ, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm khảo sát bước đầu về hoạt tính kháng oxi hóa và kháng khuẩn của cao chiết từ thân và lá cây Đại bi (Blumea balsamifera (L.) DC.), nhằm chọn ra cao chiết hiệu quả nhất để phân tích thành phần hóa học. Kết quả cho thấy cao chiết ethyl acetate có khả năng kháng oxi hóa mạnh, với giá trị IC50 lần lượt là 96,45 µg/mL (DPPH) và 58,36 µg/mL (ABTS), cùng với khả năng kháng khuẩn tốt đối với Vibrio sp. và Aeromonas caviae, hai tác nhân gây bệnh chủ yếu cho động vật thủy sản, đặc biệt kháng mạnh đối với chủng Aeromonas caviae với đường kính vòng vô khuẩn đạt 25,76±0,26 mm ở nồng độ 128 µg/mL. Kết quả khảo sát thành phần hóa học của cao chiết ethyl acetate đã xác định ba hợp chất: luteolin, (+)-catechin, và oleanolic acid bằng phương pháp phổ NMR và so sánh với các tài liệu đã công bố. Những kết quả này khẳng định tiềm năng dược liệu của cây Đại bi với hoạt tính sinh học hiệu quả.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Ayeleso, T. B., Matumba, M. G., & Mukwevho, E. (2017). Oleanolic acid and its derivatives: biological activities and therapeutic potential in chronic diseases. Molecules, 22(11), 1915. https://doi.org/10.3390/molecules22111915
Baharfar, R., Azimi, R., & Mohseni, M. (2015). Antioxidant and antibacterial activity of flavonoid-, polyphenol-and anthocyanin-rich extracts from Thymus kotschyanus boiss & hohen aerial parts. Journal of food science and technology, 52, 6777-6783. https://doi.org/10.1007/s13197-015-1752-0
Bộ Y Tế. (2017). Dược điển Việt Nam V.
Chang, S. T., Wu, J. H., Wang, S. Y., Kang, P. L., Yang, N. S., & Shyur, L. F. (2001). Antioxidant activity of extracts from Acacia confusa bark and heartwood. Journal of Agricultural and Food chemistry, 49(7), 3420-3424. https://pubs.acs.org/doi/10.1021/jf0100907
Dais, P., Plessel, R., Williamson, K., & Hatzakis, E. (2017). Complete 1 H and 13 C NMR assignment and 31 P NMR determination of pentacyclic triterpenic acids. Analytical Methods, 9(6), 949-957. https://doi.org/10.1039/C6AY02565J
Đỗ, T. L. (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 605-607.
Khallouki, F., Haubner, R., Hull, W. E., Erben, G., Spiegelhalder, B., Bartsch, H., & Owen, R. W. (2007). Isolation, purification and identification of ellagic acid derivatives, catechins, and procyanidins from the root bark of Anisophyllea dichostyla R. Br. Food and Chemical Toxicology, 45(3), 472-485. https://doi.org/ 10.1016/j.fct.2006.09.011.
Kim, J. E., Kim, S. S., Hyun, C. G., & Lee, N. H. (2012). Antioxidative chemical constituents from the stems of Cleyera japonica Thunberg. International Journal of Pharmacology, 8(5), 410-415. https://doi.org/10.3923/ijp.2012.410.415
Lin, L. C., Pai, Y. F., & Tsai, T. H. (2015). Isolation of Luteolin and Luteolin-7-O-glucoside from Dendranthema morifolium Ramat Tzvel and their pharmacokinetics in rats. Journal of agricultural and food chemistry, 63(35), 7700-7706. https://doi.org/10.1021/jf505848z
Liu, Q., Liu, H., Zhang, L., Guo, T., Wang, P., Geng, M., & Li, Y. (2013). Synthesis and antitumor activities of naturally occurring oleanolic acid triterpenoid saponins and their derivatives. European Journal of Medicinal Chemistry, 64, 1-15. https://doi.org/10.1016/j.ejmech.2013.04.016
López-Lázaro, M. (2009). Distribution and biological activities of the flavonoid luteolin. Mini Reviews in Medicinal Chemistry, 9(1), 31-59. https://doi.org/10.2174/138955709787001712
Nenadis, N., Wang, L.-F., Tsimidou, M., & Zhang, H.-Y. (2004). Estimation of scavenging activity of phenolic compounds using the ABTS+ assay. Journal of agricultural and food chemistry, 52(15), 4669-4674. https://doi.org/10.1021/jf0400056.
Pang, Y., Wang, D., Fan, Z., Chen, X., Yu, F., Hu, X., Wang, K., & Yuan, L. (2014). Blumea balsamifera - A phytochemical and pharmacological review. Molecules, 19(7), 9453-9477. https://doi.org/10.3390/molecules19079453
Rajagopala, M., Bradshawb, T. D., Jinc, K. T., & Wiartc, C. (2018). Anticancer constituents from Canarium patentinervium Miq., Asian Journal of Pharmacognosy, 2(1), 13-20.
Sakee, U., Maneerat, S., Cushnie, T. T., & De-Eknamkul, W. (2011). Antimicrobial activity of Blumea balsamifera (Lin.) DC. extracts and essential oil. Natural Product Research, 25(19), 1849-1856. https://doi.org/10.1080/14786419.2010.485573
Shyur, L. F., Tsung, J. H., Chen, J. H., Chiu, C. Y., & Lo, C. P. (2005). Antioxidant properties of extracts from medicinal plants popularly used in Taiwan. International Journal of Applied Science and Engineering, 3(3), 195-202.
Sharma, O. P., & Bhat, T. K. (2009). DPPH antioxidant assay revisited. Food chemistry, 113(4), 1202-1205. https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2008.08.008.
Võ, V. C. (2012). Từ điển cây thuốc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 856- 857.
Xu, D. P., Li, Y., Meng, X., Zhou, T., Zhou, Y., Zheng, J., ... & Li, H. B. (2017). Natural antioxidants in foods and medicinal plants: Extraction, assessment and resources. International journal of molecular sciences, 18(1), 96. https://doi.org/10.3390/ijms18010096.
Yeo, Y. L., Chia, Y. Y., Lee, C. H., Sow, H. S., & Yap, W. S. (2014). Effectiveness of maceration periods with different extraction solvents on in-vitro antimicrobial activity from fruit of Momordica charantia L. Journal of Applied Pharmaceutical Science, 4(10), 016-023. https://doi.org/10.7324/JAPS.2014.401004

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả