Thực trạng và biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường tiểu học tại thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Văn hóa nhà trường có vai trò quan trọng và ảnh hưởng mạnh mẽ đến chất lượng của một cơ sở giáo dục. Việc xây dựng văn hóa nhà trường góp phần rèn luyện kỹ năng sống của học sinh, giúp các em thích nghi với xã hội, thích nghi với hoàn cảnh và ứng xử phù hợp với cuộc sống xung quanh. Trong tất cả các trường học, văn hóa được xây dựng trên các mối quan hệ như quan hệ giữa con người, thiên nhiên và cảnh vật; quan hệ giữa người với người; trong đó, mối quan hệ giữa giáo viên và học sinh đóng vai trò quan trọng nhất. Bài viết tập trung nghiên cứu thực trạng xây dựng văn hóa nhà trường và đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trường ở các trường Tiểu học tại thị xã Chơn Thành, tỉnh Bình Phước.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Trường tiểu học, văn hóa nhà trường, xây dựng văn hóa
Tài liệu tham khảo
Mai Thị Yến Lan và Nguyễn Ngọc Nghiệp. (2023). Thực trạng và biện pháp xây dựng văn hoá nhà trường của Trường Cao đẳng Sư phạm Sóc Trăng. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 33, 18-21. https://doi.org/10.52714/dthu.33.8.2018.602.
Nguyễn Khắc Hùng. (2012). Giáo dục văn hóa học đường - Yếu tố quan trọng rèn luyện kĩ năng sống cho học sinh, sinh viên. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 81(6), 43-44.
Nguyễn Thị Minh Nguyệt. (2011). Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của hiệu trưởng các trường Tiểu học thành phố Hà Nội. Luận văn thạc sỹ Khoa học giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nguyễn Thị Ngọc Phương và Đỗ Đình Thái. (2018). Một số vấn đề lí luận về phát triển văn hóa nhà trường. Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 8, 72 -76.