Vận dụng mô hình dự toán trên cơ sở hoạt động vào kế toán khu vực công tại Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Ngân sách nhà nước là nguồn tài chính quan trọng nhất đối với chính phủ các quốc gia khi điều hành kinh tế vĩ mô theo đúng định hướng. Bất kỳ nước nào cũng đều tập trung tìm hiểu cách thức sao cho tính toán được mức ngân sách sử dụng của từng đơn vị công một cách chính xác nhất. Nhiều mô hình dự toán ngân sách được đưa ra trong việc cải cách quản trị tài chính, kế toán công trên thế giới, trong đó mô hình PBB là một minh chứng đáp ứng được tính hiệu quả và minh bạch cho ngân sách. Bằng phương pháp tổng hợp và nghiên cứu trường hợp điển hình, bài viết giới thiệu tổng quan về mô hình PBB và kinh nghiệm triển khai tại ba quốc gia, qua đó gợi ý bảy chính sách cho kế toán công Việt Nam.
Từ khóa
Dự toán hoạt động, ngân sách nhà nước, kế toán công, khu vực công, mô hình PBB.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Boger, D.C., Carney, R. and Euske, K.J (1994), “Increasing the Efficacy and Efficiency of Accounting and Control Systems in the Department of Defence”, Accounting Horizons, 8,105-113.
[3]. Brignall, S. & Modell, S (2000), “An institutional perspective on performance measurement and management in the new public sector”, Management Accounting Research, 11(3), 281-306.
[4]. Erhan, K. & Kuddusi, Y (2015), “Performance-Based Budget Arrangements, the Implementation Process and Advancements in Turkey”, International Journal of Business and Social Science, Vol. 6, No. 4, pp. 62-79.
[5]. Ester, G & Sebastián, L (2014), “A DEA Approach to Performance-Based Budgeting of Formula One Constructors”, Journal of Sports Economics, April 2014, Vol. 15, No. 2, pp. 180-200.
[6]. Frank, A. S (1999), “Assumptions Underlying Performance-Based Budgeting”, Tertiary Education and Management, Vol. 5, No. 2, pp. 157-172.
[7]. Jordan, M. M. & Hackbart, M (2005), “The goals and implementation success of state performance-based budgeting”, Journal of Public Budgeting, Accounting & Financial Management, Winter 2005, Vol. 17, No. 4, pp. 471-487.
[8]. Masoud, A., Seyyed, M. M. & Mehdi J (2014), Implementation of Performance-Based Budgeting in the Health System: Luxury or Necessity?”, Iranian Journal of Public Health, Vol. 43, No. 11, pp. 1593-1594.
[9]. Yanxia Qi (2012), “An Empirical Analysis of the Effect of Performance-Based Budgeting on State Government Expenditures”, SSRN Electronic Journal, 04/2012; DOI: 10.2139/ssrn.1970079.
[10]. Yilin, H., Robin, S. L., Katy, C. S. & Kelsey, A. J (2011), “State Performance-Based Budgeting in Boom and Bust Years: An Analytical Framework and Survey of the States”, Public Administration Review, Vol. 71, No. 3, pp. 370-388.