Mạng lưới cung cấp chương trình giáo dục tài chính tại Thái Lan và kinh nghiệm cho Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Các nghiên cứu trước đây đã chỉ ra rằng hiểu biết tài chính thực sự là một kĩ năng thiết yếu cho cuộc sống hiện đại. Việc trang bị những kiến thức, kỹ năng này là rất cần thiết và mang lại nhiều lợi ích đối với nền kinh tế nói chung và mỗi cá nhân nói riêng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thị trường và các sản phẩm tài chính, nâng cao hiểu biết tài chính cho người dân đang trở thành một chủ đề được chính phủ nhiều quốc gia khu vực Đông Nam Á quan tâm. Nhiều chương trình giáo dục về tài chính đã được triển khai nhằm tăng cường mức độ hiểu biết tài chính tại các quốc gia này. Bài viết sẽ giới thiệu hệ thống cung cấp các chương trình giáo dục tài chính đang được thực hiện tại Thái Lan, tìm hiểu cách thức thực hiện, rút ra một số kinh nghiệm và đưa ra một vài khuyến nghị về chính sách cho Việt Nam.
Từ khóa
Giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính, Thái Lan, Việt Nam
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Asian Development Bank (2013), “Technical Assistance Consultant’s Report: Financial Literacy - Findings and Recommendations Report; Kingdom of Thailand: TA7998 (THA) - Development of a Strategic Framework for Financial Inclusion in Thailand”.
[3]. Australian Securities and Investment Commission (2003), Summary of stakeholder responses to Financial literacy in schools.
[4]. Bank of Thailand (2013), “Financial Access Survey of Thai Households 2013” https://www.bot.or.th/English/FinancialInstitutions/Highlights/FIHouseHold_Docs/2013%20Financial%20Access%20 Survey%20Final.pdf.
[5]. Behrman, Jere R., Olivia S. Mitchell, Cindy Soo, và David Bravo (2010), “Financial Literacy, Schooling, and Wealth Accumulation”, National Bureau of Economic Research Working Paper, Series No. 16452 (October).
[6]. Currie, Bill (2005), Financial Sector Involvement in Financial Capability, Presentation to “Canadians and Their Money: A National Symposium on Financial Capability” Ottawa, June 9-10, 2005.
[7]. Finscope Thailand (2013), “Quantitative Demand Research Report”, http://www.adb.org/sites/ default/fi les/project-document/80380/45128-001-tacr-06.pdf.
[8]. Glee, Michael (2015), “Dawn of a new financial era”, https://www.questia.com/ newspaper/1G1-399053411/dawn-of-a-new-fi nancial-era-better-understanding.
[9]. Jacob, K., Hudson, S. & Bush, M. (2000), Tools for survival: An analysis of fi nancial literacy programs for lower-income families, Chicago: Woodstock Institute.
[10]. Mastercard (2013), “Mastercard Index of Financial Literacy Report”, http://www.masterintelligence.com/content/intelligence/en/research/reports/2013/mastercard-index-of-fi nancial- literacy-report-2013h1.html.
[11]. OECD/INFE (2013), OECD/INFE toolkit to measure financial literacy and inclusion; Guidance, Core questionnaire and Supplementary questions.
[12]. Schagen, S. và Lines, A. (1996), Financial Literacy in Adult Life. A Report to the Nat West Group Charitable Trust. Slough, Berkshire: National Foundation for Educational Research NFER.
[13]. U.S. Financial Literacy and Education Commission (2007), “Taking ownership of the future: The national strategy for fi nancial literacy”, https://www.treasury.gov/about/organizational-structure/ offices/Domestic-Finance/Documents/Strategyeng.pdf.
[14]. WTO (1997), “General agreement on trade in services”, https://www.wto.org/english/tratop_e/ serv_e/gatsintr_e.htm.