Nghĩ về cội nguồn của truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Truyện truyền kỳ trung đại Việt Nam là sự tiếp thu có biến đổi từ thành tựu thể loại truyền kỳ Trung Quốc và từ các truyện cổ dân gian Việt Nam. Trong mười thế kỷ văn học trung đại, qua quá trình hình thành và phát triển, truyện truyền kỳ Việt Nam đã có những thành tựu đáng quý, với những giá trị hiện thực, giá trị nhân văn và giá trị thẩm mỹ, làm nên sự đa dạng và phong phú cho văn học Việt Nam.
Từ khóa
truyện truyền kỳ, trung đại, Việt Nam, cội nguồn
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Dữ (1986), Truyền kỳ mạn lục (bản dịch của Trúc Khê Ngô Văn Triện), Hội Nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB Văn nghệ, Thành phố Hồ Chí Minh, tái bản.
[3]. Đoàn Thị Điểm (1968), Truyền kỳ tân phả (Ngô Lập Chi, Trần Văn Giáp dịch, chú thích), NXB Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, in lần 4.
[5]. Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Quang Ân (1995), Kho tàng truyện truyền kỳ Việt Nam, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Đăng Na (1999), Văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại - tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[8]. Trần Ích Nguyên (2000), Nghiên cứu so sánh Tiễn đăng tân thoại và Truyền kỳ mạn lục, (Phạm Tú Châu, Trần Thị Băng Thanh, Nguyễn Thị Ngân dịch), NXB Văn học, Hà Nội.
[9]. Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tái bản.
[10]. Lê Sỹ Thắng (giới thiệu), Nguyễn Bích Ngô (dịch) (1963), Thánh Tông di thảo, NXB Văn hóa, Hà Nội.