Những nhân tố tác động đến tiếp cận vốn ngân hàng của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sử dụng bộ số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2009 của Ngân hàng Thế giới, bài viết nghiên cứu những nhân tố xác định khả năng tiếp cận vốn vay của doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME). Mô hình logit được dùng để nghiên cứu những nhân tố như thông tin chung về doanh nghiệp, tính chất tài chính, mức độ tín nhiệm, biến giả lĩnh vực và vùng tác động đến khả năng tiếp cận vốn vay và đặc biệt chỉ số PCI. Khó khăn trong tiếp cận vốn vay không đúng đối với doanh nghiệp nhỏ ở Bắc Trung Bộ đặc biệt các doanh nghiệp nhỏ ở đây có khả năng tiếp cận vốn vay cao. Từ kết quả này gợi ý nên có một nghiên cứu sâu các doanh nghiệp ở đây để tìm hiểu nguyên nhân và là bài học kinh nghiệm vận dụng cho các vùng khác.
Từ khóa
vốn vay, ngân hàng, doanh nghiệp vừa và nhỏ
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Beck, T., Demirguc-Kunt, A., & Maksimovic, V. (2008), “Financing pattern around the world: Are small fi rms different?”, Journal of Financial Economics, 89, p. 467-487.
[3]. Berger, A.N., & Udell, G.F. (1995), “Relationship lending and lines of credit in small fi rm fi nance”, Journal of Business, 68, p. 351-382.
[4]. Canovas, G.H., & Solano, P. M. (2006), “Banking relationships: Effects on debt terms for small Spanish fi rms”, Journal of small business management, 44(3), 315-333. http://dx.doi.org/10.1111/j.1540- 627X.2006.00174.x
[5]. Hyytinen, A., & Pajarinnen, M. (2008), “Opacity of young businesses: Evidence from rating disagreements”, Journal of Banking & Finance, 32, p. 1234-1241.
[6]. Malesky, E., & Taussign, M. (2008), “Where is credit due? Legal institutions, Connections, and the Effi ciency of Bank Lending in Vietnam”, The Journal of Law, Economics, & Organization, 25, p. 535-578.
[7]. Mercieca, S., Schaeck. K., & Wolfe. S. (2009), “Bank market structure, competition, and SME fi nancing relationships in European regions”, J. Financ Serv Res., 36, 137-155. http://dx.doi.org/10.1007/ s10693-009-0060-0
[8]. Myers, S.C. (1984), “The capital structure puzzle”, The Journal of Finance, 39(3), p. 575-592.
[9]. Nguyen, T.D.K., & Ramachandran, N. (2006), “Capital structure in small and medium sized enterprises: The case of Vietnam”, ASEAN Economic Bulletin, 23(2), p. 192-211.
[10]. Okura, M. (2009), “Firm Characteristics and access to bank loans: An empirical analysis of manufacturing SMEs in China”, International Journal of Business and Management Science, 1(2), p. 165-186.
[11]. Rand, J., Tarp, F., Tran, C., & Nguyen, T. (2009), “SME access to credit”, Vietnam economic management review, 3(1), p. 49-55.
[12]. Sacerdoti, E. (2005), Access to Bank Credit in Sub-Saharan Africa: Key Issues and Reform Strategies, IMF Working Paper, WP/05/166.
[13]. Sogorb-Mira, F. (2005), “How SME uniqueness: Affects capital structure: Evidence from a 1994-1998 Spanish Data Panel”, Small Business Economics, 25, p. 447-457.
[14]. Tang, S. Y. (1995), “Informal Credit Markets and Economic Development in Taiwan”, World Development, 23(5), p. 845-855.
[15]. Uchida, H. (2011), “What do banks evaluate when they screen borrowers? Soft information, hard information and collateral”, J Finance Serv Res., 40, p. 29-48.
[16]. Uchida, H., Udell, G.F., & Watanable, W. (2008), “Bank size and lending relationships in Japan”, Japanese and International Economies, 22, p. 242-267.
[17]. Woordeckers, W., & Steijvers, T. (2006), “Business collateral and personal commitments in SME lending”, Journal of Banking and Finance, 30, p. 3067-3086.
[18]. World Bank. (2004), World development report 2005: A better Investment for Everyone, New York: Oxford University Press.