Sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Trung Quốc trong hai thập niên sau Chiến tranh lạnh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Sau Chiến tranh Lạnh, để phục vụ công cuộc cải cách kinh tế trong nước và thích ứng với tình hình quốc tế mới, Ấn Độ đã thực hiện chính sách “Hướng Đông”. Trong chính sách đối ngoại này, ngoài khu vực Đông Nam Á thì một trong những hướng ưu tiên với các nước láng giềng đó là Trung Quốc. Trung Quốc là một nước lớn trên thế giới, có đường biên giới với Ấn Độ. Trong những năm gần đây, quan hệ Ấn Độ - Trung Quốc đang được cải thiện và xúc tiến mạnh mẽ, hướng tới “một thế kỷ châu Á” hòa bình, ổn định và thịnh vượng. Bài viết trình bày sự điều chỉnh chính sách đối ngoại của Ấn Độ đối với Trung Quốc từ sau Chiến tranh Lạnh, từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá.
Từ khóa
Ấn Độ, Trung Quốc, chính sách đối ngoại
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Jayanth, V., "Narasimha Rao and the" Look East" policy", Hindu online, Friday 24th 2004, www.thehindu,com/2004/12/24/stories/2004122407541200.htm.
[3]. Đỗ Tuyết Khanh (2007), "Quan hệ hợp tác và cạnh tranh giữa TQ và Ấn Độ trong thế giới đa cực", Thời đại mới, (số 12), http://www.tapchithoidai.org/ThoiDai12/200712_DTKhanh.htm.
[4]. Trần Thị Lý (2002), Sự điều chỉnh chính sách của Cộng hòa Ấn Độ từ 1991-2000, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[5]. Naidu, G.V.C. (2004), "Whither the Look East Policy: India and Southeast Asia", Strategic Analy- sis, Vol. 28, No. 2, pp. 35-43.
[6]. Phan Văn Rân (2004), "Tam giác chiến lược Nga - Trung - Ấn và những trở ngại trong việc hiện thực hóa ý tưởng trên", Nghiên cứu TQ, (1), tr. 34-43.
[7]. Nguyễn Xuân Sơn, Nguyễn Văn Du (2006), Chiến lược đối ngoại của các nước lớn và quan hệ với Việt Nam trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
[8]. Thông tấn xã Việt Nam (2006), "ASEAN trong sự trỗi dậy của Ấn Độ và TQ", Tài liệu tham khảo đặc biệt, ngày 23-3-2006.