Thực trạng và giải pháp cho hoạt động tự học ngoài giờ lên lớp của sinh viên sư phạm kỹ thuật tại Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long

Phan Long1, N Minh Trung2
1 Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
2 HVCH, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bài báo trình bày kết quả khảo sát thực trạng hoạt động tự học của sinh viên 6 ngành sư phạm kỹ thuật tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Vĩnh Long. Từ đó chỉ ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp nâng cao hoạt động tự học của sinh viên sư phạm kỹ thuật góp phần nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên của trường trong thời gian tới.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Đặng Quốc Bảo (2010), "Quan điểm của UNESCO về bốn trụ cột của giáo dục", Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội, http://hanoi.edu.vn/newsdetail.asp?NewsId=6803&CatId=365.
[2]. Trần Bá Hoành (2007), "Chuyên đề dạy phương pháp học cho SV sư phạm", Hội thảo nâng cao năng lực đổi mới phương pháp dạy học cho giảng viên các trường đại học, cao đẳng sư phạm, Bộ giáo dục và Đào tạo.
[3]. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, NXB Giáo dục.
[4]. Phan Bích Ngọc (2009), "Tổ chức tốt việc tự học cho SV nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của các trường đại học theo hình thức tín chỉ hiện nay", Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, (số 25), tr.160-164.
[5]. Quốc hội (2005), Luật Giáo dục, Luật số 38/2005/QH11.
[6]. Lê Thành Thế (2009), Biện pháp tổ chức hoạt động tự học cho SV khoa Ngoại ngữ - Đại học Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
[7]. Nguyễn Thị Cẩm Vân (2011), "Phát huy tính tích cực, chủ động của SV qua hoạt động tự định hướng học tập", Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 6, 6/2011, http://ttptgiaoduc.sgu.edu.vn/vn/nghien-cuu-khoa- hoc/48/phat-huy-tinh-tich-cuc-chu-dong-cua-sinh-vien-qua-hoat-dong-tu-dinh-huong-hoc-tap/