Nhìn lại thơ mới và sự đổi mới thơ 1930-1945
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thơ mới là một hiện tượng nổi bật của văn học Việt Nam nói chung và thơ ca nói riêng trong thế kỷ XX; vừa ra đời đã nhanh chóng khẳng định vị trí xứng đáng trong nền văn học Việt nam hiện đại. Song nó cũng là tâm điểm tranh luận sôi nổi có khi gây gắt trong một thời gian dài. Bài viết nhằm khẳng định sự đổi mới mạnh mẽ của Thơ mới, đánh dấu bước đầu hiện đại hoá thơ ca Việt Nam trên con đường giao lưu và hội nhập với thơ ca thế giới.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
thơ mới, văn học, Việt Nam
Tài liệu tham khảo
[2]. Hoài Chân, Hoài Thanh (1993), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội.
[3]. Huy Cận (1993), Về Thơ mới, Nhìn lại một cuộc cách mạng trong thơ ca, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[4]. Trần Thanh Đạm (1994), "Thơ mới 1930 - 1945 và thơ hôm nay", Văn nghệ, số 41 (tháng 10).
[5]. Lê Quý Đôn (1957), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam, NXB Xây dựng, Hà Nội.
[6]. Phan Cự Đệ (1982), Phong trào Thơ mới 1932 – 1945, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.
[7]. Phan Cự Đệ (1997), Văn học lãng mạn 1930 – 1945, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[8]. Phan Khôi (1932), "Một lối thơ mới trình chánh giữa làng thơ", Phụ nữ Tân Văn, số 122.
[9]. Nguyễn Thị Kiêm (1933), Phụ nữ Tân văn, số 211) ,tr. 10.
[10]. Lưu Trọng Lư (1933), Người sơn nhân, Ngân Sơn tùng thư, Huế
[11]. Trần Đình Sử (1994), "Hành trình thơ Việt Nam hiện đại",Văn nghệ, số 41, tháng 10.
[12]. Trần Đình Sử (2012), "Địa vị lịch sử của Phong trào thơ mới", http://phebinhvanhoc.com.
vn/?p=1245.
[13]. Phan Trọng Thưởng (2012), "Kỷ niệm 80 năm phong trào thơ mới: Thơ mới – Một sản phẩm của lịch sử,https://hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id= 12114%3 Ak-nim-80-nm-phong-trao-th-mi-th-mi-mt-sm-phm-ca-lch-s&catid=4188%3Avn—vn- hc&Itemid=7197&lang=vi&site=30
[14]. Bùi Quang Tuyến (2000), Thơ mới và sự đổi mới nghệ thuật thơ, Luận án Tiến sĩ,Trường Đại học Sư phạm, TP Hồ Chí Minh.
[15].Viện Văn học (1964), Lược thảo lịch sử Văn học Việt Nam, NXB Văn học, Hà Nội.
[16]. Nguyễn Văn Vĩnh (1928), Con ve và con kiến" (La Cigale et la Fourmi), Trung Bắc Tân văn, Hà Nội.