Tổng quan về tiếng Hoa của người Hoa ở Đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết miêu tả sơ lược về phương ngữ Hán có liên quan đến khái niệm tiếng Hoa của người Hoa ở Đồng bằng sông Cửu Long, tìm hiểu người Hoa ở đây sử dụng tiếng Hoa phương ngữ - tiếng mẹ đẻ trong những bối cảnh nào, với mức độ nào trong giao tiếp hàng ngày, từ đó chỉ ra những nhân tố ảnh hưởng tiêu cực đến năng lực tiếng mẹ đẻ của họ và cố gắng tìm lý do giải thích cho hiện tượng này.
Từ khóa
Đồng bằng sông Cửu Long, người Hoa, phương ngữ, tiếng Hoa
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Ban chỉ đạo Tổng điều tra dân số và nhà ở Trung ương (6/2010), Tổng điều tra dân số và nhà ở Việt Nam năm 2009, Hà Nội.
[3]. Chen Yuan (1983), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Tuyết Lâm ( (1983)
[4]. Huang Bo Rong, Liao Xu Dong (1990) (chủ biên), Hán ngữ hiện đại, quyển thượng, NXB Cao đẳng Giáo dục, Bắc Kinh (1990)
[5]. Huang Zi You (Chủ biên) (1996), Giáo trình Ngôn ngữ học thực dụng, NXB Đại học Khoa học kỹ thuật Thành Đô (1996)
[6]. Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, NXB Giáo dục Việt Nam.
[7]. Hoàng Quốc (2009), Những đặc trưng ngôn ngữ học xã hội của hiện tượng song ngữ tại An Giang (trên cứ liệu cảnh huống song ngữ Việt – Hoa), Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội.
[8]. Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa ở miền Nam Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Thư viện Quốc gia Paris.