Nghiên cứu xác định iot trong rong biển bằng phương pháp chiết-trắc quang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài báo xác định hàm lượng iot trong rong biển bằng phương pháp chiết-trắc quang và sử dụng dung môi không phân cực (CCl4) để chiết hợp chất liên hợp ion (Fucsin bazơ-iot) khỏi thuốc thử dư (Fucsin bazơ). Các điều kiện tối ưu của quy trình chiết hợp chất Fucsin bazơ-iot đã được xác định: pH từ 3 đến 6; bước sóng cực đại của hợp chất Fucsin bazơ-iot là 520 nm (λmax = 520 nm); độ hấp thụ quang của dung dịch tuân theo định luật Bougher-Lambert-Beer trong khoảng khá rộng từ 0,5-60 mg/l.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Iot, chiết-trắc quang, Fucsin bazơ, độ hấp thụ quang, CCl4
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Trọng Biểu, Từ Văn Mạc (1978), Thuốc thử hữu cơ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[3]. Doerffel (1983), Thống kê trong Hoá học Phân tích, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
[4]. Trần Thị Thu Quỳnh, Phạm Thị Hồng Thái (2010), "Phương pháp UV-Vis xác định lượng iot trong môi trường", Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 15 (3), tr. 244 248.
[5]. Tạ Thị Thảo, Nguyễn Văn Thuấn (2010), "Ứng dụng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng (ICP-MS) để phân tích đánh giá hàm lượng kim loại nặng trong một số cây thuốc nam và đất trồng cây thuốc", Tạp chí Phân tích Hóa, Lý và Sinh học, 15 (4), tr. 223 229.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- TS. Đặng Kim Tại, Huỳnh Thị Tú Anh, Điều chế vật liệu từ tính Fe2O3/biochar bằng phương pháp thủy nhiệt ứng dụng loại bỏ Cu2+ trong nước , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 13 Số 2 (2024): Chuyên san Khoa học Tự nhiên (Tiếng Việt)