Nét đặc trưng du lịch Đồng Tháp Mười mùa nước nổi
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Từ tháng 7 đến tháng 9 Âm lịch hàng năm, Đồng Tháp Mười lại mênh mông ngập nước, cái tên quen thuộc người dân đặt cho hiện tượng “nước nhảy khỏi bờ” này là “mùa nước nổi”. Cuộc sống sinh hoạt của người dân nơi đây cũng theo con nước tạo thành nét đặc trưng riêng. Vì vậy, mùa nước nổi ở Đồng Tháp Mười có nhiều điều kiện thuận lợi giúp phát triển loại hình du lịch sinh thái với những sản phẩm du lịch độc đáo, thú vị, gần gũi với thiên nhiên.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Lê Huy Bá (1982), Những vấn đề đất phèn Nam Bộ, NXB Thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười, NXB Dân Trí.
[3]. Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nam Bộ Đất và Người, tập VI, NXB Tổng hợp.
[4]. Nhiều tác giả (1996), Địa chí Đồng Tháp Mười, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[5]. Nhiều tác giả (2004), Đồng Tháp 300 năm, NXB Trẻ.
[6]. Nhiều tác giả (1990), Văn hóa và cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội.
[7]. Đặng Kim Sơn (1983), Các hệ thống sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, Sở Văn hóa Thông tin Long An.
[8]. Trần Thị Đang Thanh (2011), Du lịch mùa nước nổi vùng Đồng Tháp Mười tiềm năng và thực trạng, Luận văn thạc sĩ, Khoa Địa lí Du lịch, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Tổng cục du lịch Việt Nam (2007), Non nước Việt Nam, NXB Hà Nội.
[10]. Đoàn Huyền Trang (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, NXB Lao Động.
[11]. Trịnh Minh Đo Uyên (2011), Mùa nước nổi trong văn hóa cư dân vùng Đồng Tháp Mười", Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
[12]. Lê Quang Vũ (2012), "Tính sông nước nét nổi bật của văn hóa đồng bằng sông Cửu Long", Đồng Tháp Xưa và Nay số 37, tháng 7/2012.
[2]. Nguyễn Hữu Hiếu (2010), Văn hóa dân gian vùng Đồng Tháp Mười, NXB Dân Trí.
[3]. Hội Khoa học Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh (2008), Nam Bộ Đất và Người, tập VI, NXB Tổng hợp.
[4]. Nhiều tác giả (1996), Địa chí Đồng Tháp Mười, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội.
[5]. Nhiều tác giả (2004), Đồng Tháp 300 năm, NXB Trẻ.
[6]. Nhiều tác giả (1990), Văn hóa và cư dân Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Khoa học Xã hội.
[7]. Đặng Kim Sơn (1983), Các hệ thống sản xuất nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, Sở Văn hóa Thông tin Long An.
[8]. Trần Thị Đang Thanh (2011), Du lịch mùa nước nổi vùng Đồng Tháp Mười tiềm năng và thực trạng, Luận văn thạc sĩ, Khoa Địa lí Du lịch, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
[9]. Tổng cục du lịch Việt Nam (2007), Non nước Việt Nam, NXB Hà Nội.
[10]. Đoàn Huyền Trang (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, NXB Lao Động.
[11]. Trịnh Minh Đo Uyên (2011), Mùa nước nổi trong văn hóa cư dân vùng Đồng Tháp Mười", Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh.
[12]. Lê Quang Vũ (2012), "Tính sông nước nét nổi bật của văn hóa đồng bằng sông Cửu Long", Đồng Tháp Xưa và Nay số 37, tháng 7/2012.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Thị Thanh Yến, Võ Nguyên Thông, Trần Thanh Thảo Uyên, Phát triển loại hình du lịch nông thôn ở tỉnh Đồng Tháp hiện nay , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Tập 10 Số 2 (2021): Chuyên san Khoa học Xã hội và Nhân văn (Tiếng Việt)