Tập trung xây dựng một hệ thống giáo dục đại học đa dạng, phân tầng đáp ứng yêu cầu nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở Việt Nam trong những thập niên đầu của thế kỷ XXI
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Quán triệt tinh thần Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục khẳng định mục tiêu đến năm 2020 phải đưa nước ta cơ bản thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại và Nghị quyết 14/2005/NQ-CP của Chính phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, bài viết nêu một số vấn đề về chiến lược đầu tư, quy mô, sự phân tầng và chất lượng, cơ cấu trình độ và cơ cấu ngành nghề đào tạo làm cơ sở để tác giả trình bày cách đi, bước đi thích hợp cho giáo dục đại học Việt Nam trong những thập niên đầu thế kỷ XXI.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới GDĐH Việt Nam.
[2]. Gross enrolment ratio - Tertiary Education (ISCED 5 and 6).
[3]. Lê Viết Khuyến (2001), "Về định hướng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số 11 (8/2001 ).
[4]. Phạm Phụ (2010), Về khuôn mặt mới của Giáo dục đại học Việt Nam (T.2), NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. SEAMEO RIHED & UNESCO PROAP (1998), Handbook on Diplomas, Degrees and other Certificates in Higher Education in Asia and the Pacific.
[6]. World Bank 2012.
[2]. Gross enrolment ratio - Tertiary Education (ISCED 5 and 6).
[3]. Lê Viết Khuyến (2001), "Về định hướng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam", Tạp chí Giáo dục, số 11 (8/2001 ).
[4]. Phạm Phụ (2010), Về khuôn mặt mới của Giáo dục đại học Việt Nam (T.2), NXB Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. SEAMEO RIHED & UNESCO PROAP (1998), Handbook on Diplomas, Degrees and other Certificates in Higher Education in Asia and the Pacific.
[6]. World Bank 2012.