Thành phần hóa học tinh dầu Re đỏ Cinnamomum tetragonum A. Chev ở Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Thành phần hóa học tinh dầu lá và vỏ cành cây Re đỏ (Cinnamomum tetragonum A. Chev) thu hái tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, tỉnh Nghệ An được phân tích bằng phương pháp GC và GC/MS đã xác định được 36-38 hợp chất, trong đó chủ yếu là các monoterpene. Thành phần chính của tinh dầu là cis-Geraniol (33,83-65,13%), Cinnamaldehyde (2,55-40,99%), Geranyl acetate (0,19-14,77%), ɑ-Farnesene (0,29-3,66%), Caryophyllene (1,57-2,19%) và β-Pinene (1,13-1,58%). Các dẫn xuất chứa oxi chiếm hàm lượng cao (85,37-88,11%), đặc biệt là hợp chất cis-Geraniol và Cinnamaldehyde.
Từ khóa
Cinnamomum tetragonum, monoterpene, cis-Geraniol, Cinnamaldehyde, tinh dầu
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Dung N. X., Sothy N., Lo V. N., Leclercq P. A. (1994), "Composition of the Essential Oil of Cinamomum albiflorum Nees from Kampuchea", J. Essent. Oil Res., 6 (2), pp. 201-203.
[3]. Dung N. X., Khien P. V. (1993), "The essential oils from Cinnamomum camphora (L.) Sieb var. linalioollifera", J. Essent. Oil Res., 5 (4), pp. 451-453.
[4]. Dung N. X., Moi L. D., Hung N. D., Leclereq P. A. (1995), "Constituens of the essential oils of cinnamomum parthenoxylon (Jack) Ness from Vietnam", J. Essent. Oil. Res., (7), pp. 53-56.
[5]. Flach M., Siemonsma J. S. (1999), Plant Resources of South-East Asia, (13), Spices, Backhuys Publishers, Leiden, pp. 99-104.
[6]. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam, NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh.
[7]. Ibrahim B. J., Goh S. H. (1992), "Essential oil of cinnamomun spices from Peninsular Malaysia", J. Essent. Oil Res., (4), pp. 161-171.
[8]. Indah Windadri F., Budi Rahayu S. S. (1999), Plants Resources of South-East Asia, (19), Essebtial oil plants, Backhuys Publishers, Leiden, pp. 74-78.
[9]. Ji Xiao-Duo, Pu Quan-Long, Garraffo H. M., Pannell L. K. (1991) "Essebtial oil of the leaf, brak and branch of Cinnmomun burmanii Blume", J. Essent. Oil. Res., (3), pp. 373-375.
[10]. Lin K., Hua Y. F. (1987), "Chemical constituens of 14 essential oils from Lauraceae growing in Yibin area Schuan Province Linchan", Huaxue Yu Gongye, 7 (1), pp. 46-64.
[11]. Lã Đình Mỡi, Lưu Đàm Cư, Trần Minh Hợi, Nguyễn Thị Thủy, Nguyễn Thị Phương Thảo, Trần Huy Thái, Ninh Khắc Bản (2001), Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
[12]. Nguyễn Thị Tâm, Nguyễn Trọng Đường, Nguyễn The Hưng (1996), "Nghiên cứu thành phần hóa học của tinh dầu Vù hương Vĩnh Phú (Cinnamomum parthenoxylon Meissn)", Tạp chí Dược học, 1 (2), tr. 40-42.
[13]. Trần Đình Thắng, Đỗ Ngọc Đài, Đỗ Quang Huy, Nguyễn Xuân Dũng (2008), "Thành phần hoá học của tinh dầu lá cây Re hương (Cinamomum ovatum L.) ở Việt Nam", Tạp chí Dược liệu, 13 (2), tr. 94-96.
[14]. Phan Xuân Thiệu, Trần Đình Thắng, Nguyễn Xuân Dũng (2005), "Thành phần hoá học tinh dầu Quế thanh (Cinamomum loureirii C. Nees) ở Nghệ An", Hội thảo quốc gia về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, tháng 10/2005.
[15]. Zhu L., Yonghua L., Baoling L., Biyao L., Nianhe X. (1993), Aromatic Plants and Es- sential Constituents, Hai Feng Publishing Co., Hong Kong.
[16]. Zhu F., Ding D. H., Lu C. J., Cai X. (1994), "The Cinnamomum Species in China resourse for the present and future", Perf. & Flav., 19 (4), pp. 17-22.