Những biến đổi trong tập tục thờ cúng Neak Ta của người Khmer (Nghiên cứu trường hợp ấp Kósla, xã Thanh Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Cùng với những biến đổi của xã hội dưới tác động của quá trình đô thị hóa, các sinh hoạt văn hóa của cộng đồng dân tộc Khmer ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long cũng thay đổi rất nhiều, cụ thể là tín ngưỡng thờ cúng Neak Ta đang trong quá trình thay đổi rõ nét và dần bị phai mờ trong tâm thức người Khmer. Bài viết tập trung miêu tả và phân tích những biến đổi trong tín ngưỡng thờ cúng Neak Ta (ông Tà) tại ấp Kósla, xã Thanh Sơn, huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh nhằm góp phần nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo tồn nguyên bản của nghi lễ này nói riêng, các giá trị tín ngưỡng dân gian của đồng bào Khmer nói chung.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Trần Văn Bổn (1999), Một số lễ tục dân gian người Khmer Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
[2]. Trường Lưu, Hoàng Túc, Đặng Vu Thị Thảo, Huỳnh Ngọc Tráng, Thạch Voi, Le Vân (1993), Văn hóa người Khơ me vùng Đồng bằng sông Cửu Long , NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
[3]. Trường Lưu (2001), Toàn cầu hóa và vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia.
[4]. Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (tổ chức bản thảo) (2008), Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng hiện nay, NXB Thế Giới.
[5]. Sở Văn hóa Thông tinh Trà Vinh (2005), Người Khmer và Văn hóa Khmer Trà Vinh.
[6]. Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính (1989), Văn hoá dân gian những lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội.
[7]. Huỳnh Công Tín (2012), Ấn tượng văn hóa đồng bằng Nam Bộ, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội.
[8]. Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Truyện cổ dân gian Khơ me, NXB Đồng Nai.
[9]. Vương Hoàng Trù, Phú Văn Hẳn (2012), Một số vấn đề về dân tộc và tôn giáo ở Nam Bộ trong phát triển, NXB Khoa học xã hội.
[10]. Viện Văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khơ me Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang.
[11]. Viện Văn hóa (chủ biên), Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
[12]. Viện văn hóa (1984), Mấy đặc điểm văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất bản.
[13]. Thạch Voi (2001), Bản sắc văn hóa dân tộc Khơ me Nam bộ, NXB Trung tâm văn hóa thành phố Hồ Chí Minh.
[2]. Trường Lưu, Hoàng Túc, Đặng Vu Thị Thảo, Huỳnh Ngọc Tráng, Thạch Voi, Le Vân (1993), Văn hóa người Khơ me vùng Đồng bằng sông Cửu Long , NXB Văn hóa Dân tộc, Hà Nội.
[3]. Trường Lưu (2001), Toàn cầu hóa và vấn đề bảo tồn văn hóa dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia.
[4]. Lê Hồng Lý, Nguyễn Thị Phương Châm (tổ chức bản thảo) (2008), Sự biến đổi của tôn giáo tín ngưỡng hiện nay, NXB Thế Giới.
[5]. Sở Văn hóa Thông tinh Trà Vinh (2005), Người Khmer và Văn hóa Khmer Trà Vinh.
[6]. Ngô Đức Thịnh, Nguyễn Xuân Kính (1989), Văn hoá dân gian những lĩnh vực nghiên cứu, NXB Khoa học Xã hội.
[7]. Huỳnh Công Tín (2012), Ấn tượng văn hóa đồng bằng Nam Bộ, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội.
[8]. Huỳnh Ngọc Trảng (2002), Truyện cổ dân gian Khơ me, NXB Đồng Nai.
[9]. Vương Hoàng Trù, Phú Văn Hẳn (2012), Một số vấn đề về dân tộc và tôn giáo ở Nam Bộ trong phát triển, NXB Khoa học xã hội.
[10]. Viện Văn hóa (1988), Tìm hiểu vốn văn hóa dân tộc Khơ me Nam bộ, NXB Tổng hợp Hậu Giang.
[11]. Viện Văn hóa (chủ biên), Trường Lưu (1993), Văn hóa người Khmer vùng Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội.
[12]. Viện văn hóa (1984), Mấy đặc điểm văn hóa Đồng bằng sông Cửu Long, Viện Văn hóa xuất bản.
[13]. Thạch Voi (2001), Bản sắc văn hóa dân tộc Khơ me Nam bộ, NXB Trung tâm văn hóa thành phố Hồ Chí Minh.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Văn Lượm, Lễ hội Chôl Chnăm Thmây của người Khmer Nam bộ truyền thống và hiện đại , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 14 (2015): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn