Một số giá trị đạo đức Phật giáo và ý nghĩa của nó hiện nay
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phật giáo lấy sự từ bi làm trọng tâm và quan tâm tới việc hoàn thiện đạo đức ở con người. Phật giáo nhấn mạnh đến yếu tố làm chủ bản thân, biết tự kiềm chế để có một nếp sống thanh bạch, khước từ dục vọng thấp hèn và nhấn mạnh đến thuyết nhân quả, luân hồi, nghiệp báo như một lẽ công bằng và khách quan của cuộc sống. Tư tưởng đạo đức Phật giáo để lại cho ngày nay những giá trị như lòng cao thượng, biết thỏa mãn những nhu cầu, sự tĩnh tâm để nhận biết vấn đề. Những giá trị tích cực của đạo đức Phật giáo đã góp phần làm phong phú thêm cho giá trị đạo đức cách mạng Việt Nam hiện nay.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Thích Minh Châu (giới thiệu) nhiều tác giả (1995), Đạo đức học Phật giáo, Viện nghiên cứu Phật học.
[2]. Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
[3]. Doãn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4]. Kinh trường A Hàm (2003), (Hòa thượng Thích Trí Đức tuyển dịch), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
[5]. Kinh trung bộ (1992), (Thích Minh Châu dịch), Viện nghiên cứu Phật học thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Kinh pháp cú (1993), (Thích Thiện Siêu dịch), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.
[7]. Kinh tăng chi bộ (1994), (Thích Thiện Siêu dịch), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.
[2]. Thích Minh Châu (2002), Đạo đức Phật giáo và hạnh phúc con người, Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
[3]. Doãn Chính (1997), Tư tưởng giải thoát trong triết học Ấn Độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
[4]. Kinh trường A Hàm (2003), (Hòa thượng Thích Trí Đức tuyển dịch), Nxb Tôn giáo, Hà Nội.
[5]. Kinh trung bộ (1992), (Thích Minh Châu dịch), Viện nghiên cứu Phật học thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Kinh pháp cú (1993), (Thích Thiện Siêu dịch), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.
[7]. Kinh tăng chi bộ (1994), (Thích Thiện Siêu dịch), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.