Điểm nhìn trần thuật trong truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ

Phạm Thị Minh Hiếu1
1 Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Văn học Việt Nam từ sau đổi mới đã đưa đến những sự cách tân bứt phá trên mọi phương diện, trong đó phải kể đến lĩnh vực truyện ngắn với hàng loạt các tác phẩm có giá trị. Đến với "37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ", người đọc thấy được những tìm tòi, sáng tạo của một cây bút nữ giàu nội lực, đem lại tiếng nói mới mẻ, hiện đại cho văn xuôi nước nhà. Trong đó phải kể đến nghệ thuật tổ chức điểm nhìn trần thuật đa dạng, độc đáo, thể hiện cái nhìn đa chiều, đa diện, khuynh hướng đối thoại của truyện ngắn hiện đại.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. M. Bakhtin (1993), Thi pháp tiểu thuyết Đôxtôiepxki (bản dịch của Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Vương Trí Nhàn), Nxb Giáo dục.
[2]. Nguyễn Thị Thu Huệ (2006), 37 truyện ngắn Nguyễn Thị Thu Huệ, Nxb Văn học.
[3]. Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục.
[4]. Trần Đình Sử (2008, chủ biên), Tự sự học, Một số vấn đề lý luận và lịch sử, phần 2, Nxb Đại học Sư phạm.