Biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm non
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho trẻ là một nhiệm vụ mang ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp trẻ lĩnh hội được tri thức, kĩ năng và cách để giải quyết những khó khăn trẻ gặp phải; giúp trẻ thích nghi và dễ dàng bước vào cuộc sống, thích ứng với sự phát triển của xã hội hiện đại trong thời đại công nghệ 4.0. Trong bài viết, chúng tôi xây dựng một số khái niệm của vấn đề nghiên cứu; trình bày những biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề; làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Từ đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho trẻ 5-6 tuổi thông qua hoạt động vui chơi ở trường mầm non nhằm đảm bảo mục tiêu phát triển những năng lực, kĩ năng cần thiết chuẩn bị sẵn sàng cho trẻ bước vào lớp 1.
Từ khóa
Hoạt động vui chơi, năng lực, năng lực giải quyết vấn đề, trẻ 5-6 tuổi
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Bodrova, E., & Leong, D. (2007). Tools of the Mind: The Vygotskian Approach to Early Childhood Education (2nd Edition). New York: Pearson Prentice Hall.
Dandi, D. M. (1998). Problem Solving, Ferguson Publisher, USA.
Hà, S. (2010). Hình thành thói quen sống độc lập cho trẻ. Hà Nội: NXB Thời đại.
Hoàng, T. P. (2011). Giáo trình lí luận và phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với môi trường xung quanh. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Ken, W. (2007). Problem Solving 101. Copyright by Kensuke Watanabe.
Lecne, I. I. (1977). Dạy học nêu vấn đề. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Shure, M. B. (2005). Thinking parent - thinking child. Copyright by by Myrna B. Shure.
Nguyễn, C. K. (2016). Phương pháp giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống giúp bạn gặt hái sự thành công. NXB Đại học Sư phạm.
Nguyễn, T. B. (2011). Giáo trình chuyên đề Giáo dục kĩ năng sống. Hà Nội: NXB Đại học Sư phạm.
Nguyễn, T. H. (2019). Phát triển NLGQVĐ cho trẻ mẫu giáo trong hoạt động vui chơi. Tạp chí Giáo dục, Số 453, tháng 05/2019, 19-23.
Nguyễn, T. L. (2012). Hình thành kĩ năng GQVĐ cho trẻ 4-5 tuổi trong hoạt động tự phục vụ. Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội.
Nguyễn, V. P. N. (2016). 4 bước GQVĐ. NXB Dân Trí.
Tony, P. (2010). Creative problem solving for managers.
Trịnh, Q. (2017). Rèn luyện NLGQVĐ và sáng tạo bằng sơ đồ tư duy. NXB Hồng Đức.