Tylenchulus semipenetrans: loài tuyến trùng gây hại hàng đầu trên cây có múi
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài tổng quan nghiên cứu này cung cấp một cái nhìn sâu sắc và toàn diện về Tylenchulus semipenetrans, một loài tuyến trùng ký sinh có ảnh hưởng đáng kể đến họ cây có múi. Bên cạnh đó, T. semipenetrans được biết đến với khả năng gây ra các vấn đề nghiêm trọng về sức khỏe của cây, dẫn đến giảm năng suất và tổn thất kinh tế lớn cho ngành nông nghiệp. Bài nghiên cứu này đi sâu vào sinh học, chu kỳ sống, đặc điểm hình thái và hành vi của loài tuyến trùng này, cung cấp cái nhìn chi tiết về cách thức ký sinh và ảnh hưởng đến cây chủ. Bên cạnh đó, bài nghiên cứu đề cập đến các thách thức trong việc kiểm soát T. semipenetrans và các phương pháp quản lý hiện nay, bao gồm canh tác, vật lý, sử dụng giống cây trồng kháng bệnh, biện pháp sinh học và hóa học. Sự kết hợp giữa kiến thức về sinh học và công nghệ nông nghiệp hiện đại được nhấn mạnh như một phần quan trọng của chiến lược quản lý loài tuyến trùng ký sinh này. Cuối cùng, bài tổng quan nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp tục nghiên cứu để hiểu rõ hơn về T. semipenetrans, từ đó phát triển các giải pháp kiểm soát bền vững và hiệu quả, giảm thiểu tác động tiêu cực đến nông nghiệp và đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu.
Từ khóa
Cây có múi, định danh, gốc ghép, sinh học, tổng quan, Tylenchulus semipenetrans
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Abd-Elgawad, M., Abdel-Kader, M. M., El-Mougy, N. S., El-Gamal, N., & Mohamed, M. (2010). Protective treatments against soilborne pathogens in citrus orchards. Journal of Plant Protection Research, 50(4), 477-484.
Agrios, G. N. (2005). Plant pathology (5th ed.). Elsevier.
Ahmad, M. S., Tariq Mukhtar, T. M., & Riaz Ahmad, R. A. (2004). Some studies on the control of citrus nematode (Tylenchulus semipenetrans) by leaf extracts of three plants and their effects on plant growth variables. Asian Journal of Plant Sciences, 3(5), 544-548.
Ali, A.S.A.; Fiad, M.A.; Makkouk, K., Zian, S.A., Hasanain, M.K.; Al-Jboory, I., Bayaa, B.; Abo Shal, A.M.; Elnahas, S.E.M.; Abd-Elgawad, M.M.M. & Alyousuf, A.A. (2020). Research challenges in plant protection science (In Arabic). Pp. 387-425. In: Plant Protection Challenges in the Arab Countries: 2050 Vision. K. Makkouk, S.G. Kumari, I. Al-Jboory & B. Bayaa (eds.). Arab Society for Plant Protection, Beirut, Lebanon.
Asadi, S. Z., Jamali, S., Ghadamyari, M., & Motaghitalab, V. (2023). Morphology and molecular characterization of Tylenchulus semipenetrans from citrus orchards in northern Iran. Journal of Agricultural Sciences, Belgrade, 68(3), 301-314.
Baines, R. C., Cameron, J. W., & Soost, R. K. (1974). Four biotypes of Tylenchulus semipenetrans in California identified, and their importance in the development of resistant citrus rootstocks. Journal of Nematology, 6(2), 63.
Baines, R. C., Miyakawa, T., Cameron, J. W., & Small, R. H. (1969). Infectivity of two biotypes of the citrus nematode on citrus and on some other hosts. Journal of Nematology, 1(2), 150-159.
B'Chir, M. M., & Kallel, S. (1993). Effects of Tylenchulus semipenetrans on the morphogenesis of juvenile citrus trees. IOBC-WPRS Bulletin, 16(7), 62-76.
Bernard, G. C., Egnin, M., Bonsi, C., Mortley, D., Witola, W. H., McElhenney, W., ... & Lawrence, K. (2017). Evaluation of root-knot nematode resistance in sweetpotato. African Journal of Agricultural Research, 12(16), 1411-1414.
Bozbuga, R., Yildiz, S., Yuksel, E., Özer, G., Dababat, A. A., & İmren, M. (2023). Nematode-citrus plant interactions: host preference, damage rate and molecular characterization of Citrus root nematode Tylenchulus semipenetrans. Plant Biology, 25(6), 871-879.
Bridge, J., & Starr, J. L. (2007). Plant nematodes of agricultural importance: a color handbook. Elsevier.
Châu, N. N., & Thanh, N. V. (2000). Động vật chí Việt Nam: Tuyến trùng ký sinh thực vật. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. 401 trang.
Chung, N. V., Hùng, N. M., Tuyên, N. H., Hạnh, N. T., Thúy, N. T., & Anh, T. H (2022). Tuyến trùng nốt sưng Meloidogyne sp. ký sinh rễ cây ổi (psidium guajava) và một số biện pháp phòng trừ hiệu quả. Tạp chí BVTV, Số 6/2022.
Ciancio, A., Colagiero, M., Pentimone, I., & Rosso, L. (2016). Soil microbial communities and their potential for root-knot nematodes management: a review. Environmental Engineering & Management Journal (EEMJ), 15(8). 1833-1839.
Cohn, E. (1965a). On the feeding and histopathology of the citrus nematode. Nematologica, 11(1), 47-54.
Cohn, E. (1965b). The development of the citrus nematode on some of its hosts 1. Nematologica, 11(4), 593-600.
Cohn, E. (1969). "The citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans Cobb, as a pest of citrus in Israel". Proceedings of the First International Citrus Symposium. 2, 1013-1017.
Cohn, E., Minz, G., & Monselise, S. P. (1965b). The distribution, ecology and pathogenicity of the citrus nematode in Israel. Israel Journal of Agricultural Research, 15, 187-200.
Cục trồng trọt (2023). Sản xuất cây có múi đạt chất lượng và an toàn thực phẩm. https://nhandan.vn/san-xuat-cay-co-mui-dat-chat-luong-va-an-toan-thuc-pham-post788365.html (20/12/2023).
Dalmasso, A., Macaron, J., & Berge, J. B. (1972). Details of reproduction in Tylenchulus semipenetrans and Cacopaurus pestis (Nematoda: Criconematoidea). Nematologica, 18(4), 423-431.
Deepa, S. P., Subramanian, S., & Ramakrishnan, S. (2011). Biomanagement of citrus nematode Tylenchulus semipenetrans Cobb on lemon, Citrus limonia L. Journal of Biopesticides, 4(2), 205-207.
Deepa, S. P., Subramanian, S., & Ramakrishnan, S. (2014). Biochemical Mechanism of Biocontrol Agents in the Management of Citrus Nematode, Tylenchulus semipenetrans on Lemon, Citrus limonia L. Indian Journal of Nematology, 44(1), 1-5.
Dicklow, M. B., Acosta, N., & Zuckerman, B. M. (1993). A novel Streptomyces species for controlling plant-parasitic nematodes. Journal of Chemical Ecology, 19, 159-173.
Duncan, L. W. (2005). Nematode parasites of citrus. In Plant parasitic nematodes in subtropical and tropical agriculture (pp. 437-466). Wallingford UK: CABI Publishing.
Duncan, L. W. (2009). Managing nematodes in citrus orchards. Integrated management of fruit crops and forest nematodes, Springer Science+ Business Media BV, 135-173.
Duncan, L. W., & Cohn, E. (1990). Nematode parasites of citrus. Plant parasitic nematodes in subtropical and tropical agriculture., 321-346.
Duncan, L. W., & Noling, J. W. (1987). By Tylenchulus semipenetrans. Revue Nématol, 10(1), 61-66.
Duncan, L. W., Graham, J. H., & Timmer, L. W. (1993). Seasonal patterns associated with Tylenchulus semipenetrans and Phytophthora parasitica in the citrus rhizosphere. Phytopathology, 83(5), 573-581.
Duncan, L. W., Inserra, R. N., O'Bannon, J. H., & El-Morshedy, M. M. (1994). Reproduction of a Florida population of Tylenchulus semipenetrans on resistant citrus rootstocks. Plant Disease, 78(11), 1067-1071.
El-Marzoky, A. M., Elnahal, A. S., Jghef, M. M., Abourehab, M. A., El-Tarabily, K. A., & Ali, M. A. (2023). Purpureocillium lilacinum strain AUMC 10620 as a biocontrol agent against the citrus nematode Tylenchulus semipenetrans under laboratory and field conditions. European Journal of Plant Pathology, 1-18.
El-Mohamedy, R. S., Hammam, M. M., Abd-El-Kareem, F., & Abd-Elgawad, M. M. (2016). Biological soil treatment to control Fusarium solani and Tylenchulus semipenetrans on sour orange seedlings under greenhouse conditions. Int J ChemTech Res, 9(7), 73-85.
El-Saedy, M. A. M., Hammad, S. E., & Awd Allah, S. F. A. (2019). Nematicidal effect of abamectin, boron, chitosan, hydrogen peroxide and Bacillus thuringiensis against citrus nematode on Valencia orange trees. Plant Sci. Phytopathol, 3, 111-117.
Elzawahry, A. M., Khalil, A. E. M., Allam, A. D. A., & Mostafa, R. G. (2015). Effect of the bio-agents (Bacillus megaterium and Trichoderma album) on citrus nematode (Tylenchulus semipenetrans) infecting baladi orange and. Journal of Phytopathology and Pest Management, 1-8.
Eroshenko, A. S., Nguyen, N., Nguyen, V. T., & Doan, K. (1985). Parasitic plant nematodes of North Vietnam. Parasitic plant nematodes of North Vietnam.
Galeano, M., Verdejo-Lucas, S., Sorribas, F. J., Ornat, C., Forner, J. B., & Alcaide, A. (2003). New citrus selections from Cleopatra mandarin× Poncirus trifoliata with resistance to Tylenchulus semipenetrans Cobb. Nematology, 5(2), 227-234.
Garcia Teran, O., Duarte, E., & Jimenez, Y. E. (1987). Relation between the population density of Tylenchulus semipenetrans and the yields of'Valencia'oranges (Citrus sinensis). Ciencia y Tećnica en la Agricultura, Protección de Plantas, 10(1), 63-71.
Ghaderi, R., & Hosseinvand, M. (2022). Non-chemical Management of the Citrus Nematode, Tylenchulus semipenetrans (Nematoda: Tylenchulidae). In Sustainable Management of Nematodes in Agriculture, Vol. 1: Organic Management (pp. 217-245). Cham: Springer International Publishing.
Giudice, V. L., & Inserra, R. N. (1980). Reaction of citrus and noncitrus rootstocks to Tylenchulus semipenetrans (‘). Nematologia Mediterranea, 8, 103-105.
Global Citrus Outlook (2019). https://worldcitrusorganisation.org/wp-content/uploads/2020/01/Citrus-Market-Trends-2019.pdf?ref=blog.farmtogether.com.
Hagag, E. S. (2023). Pathogenicity of Citrus Nematode (Tylenchulus semipenetrans). In Nematode-Plant Interactions and Controlling Infection (pp. 142-164). IGI Global.
Hammam, M. M., El-Mohamedy, R. S., Abd-El-Kareem, F., & Abd-Elgawad, M. M. (2016). Evaluation of soil amended with bio-agents and compost alone or in combination for controlling citrus nematode Tylenchulus semipenetrans and Fusarium dry root rot on Volkamer lime under greenhouse conditions. Int. J. ChemTech Res, 9(7), 86-96.
Hammam, M., Abdel Gawad, M., Ruan, W., & El-bahrawy, A. (2021). Management of pests and pathogens affecting citrus yield in egypt with special emphasis on nematodes. Egyptian Journal of Agronematology, 20(2), 64-84.
Hannon, C. I. (1964). Control of the citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans, in microplot experiments. Plant Disease Reporter, 48, 471-475.
Huang, X., Zhao, N., & Zhang, K. (2004). Extracellular enzymes serving as virulence factors in nematophagous fungi involved in infection of the host. Research in Microbiology, 155(10), 811-816.
Huang, Y., Xu, C., Ma, L., Zhang, K., Duan, C., & Mo, M. (2010). Characterisation of volatiles produced from Bacillus megaterium YFM3. 25 and their nematicidal activity against Meloidogyne incognita. European journal of plant pathology, 126, 417-422.
Hương, N. Đ. T., Liên, N. T., & Nguyệt, H. T. (2022). Phân lập các chủng nấm săn tuyến trùng có khả năng ức chế tuyến trùng trong đất vùng rễ cây có múi. Tạp chí Khoa học, 19(9), 1393-1403.
Huy, N., Tram, T., Uyen, D., & Hoa, N. (2024). Study on the Population and Composition of Parasitic Nematodes related to Da Xanh Pomelo (Citrus maxima) in Tien Giang Province, Vietnam. Vietnam Journal of Agricultural Sciences, 7(1), 2030-2039. https://doi.org/10.31817/vjas.2024.7.1.02
Ibrahim, D., Ali, A., & Metwaly, H. (2019). Bio-management of citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans and dry root rot fungi, Fusarium solani under laboratory and field conditions. Egyptian Journal of Agronematology, 18(2), 118-128.
Ibrahim, S. K., Ibrahim Azar, C. N., Akikki, B., & Ibrahim, L. (2016). Plant-parasitic nematodes on stone fruits and citrus in Lebanon. Lebanese Science Journal, 17(1), 9-24.
Inserra, R. N., Vovlas, N., & O'Bannon, J. H. (1980). A classification of Tylenchulus semipenetrans biotypes. Journal of Nematology, 12(4), 283-287.
Inserra, R. N., Vovlas, N., O'Bannon, J. H., & Esser, R. (1988). Tylenchulus graminis n. sp. and T. palustris n. sp.(Tylenchulidae), from native flora of Florida, with notes on T. semipenetrans and T. furcus. Journal of Nematology, 20(2), 266-287.
Irshad, U., Mukhtar, T., Ashfaq, M., Kayani, M. Z., Kayani, S. B., Hanif, M., & Aslam, S. (2012). Pathogenicity of citrus nematode (Tylenchulus semipenetrans) on Citrus jambhiri. J. Anim. Plant Sci, 22(4), 1014-1018.
Jindapunnapat, K., Chinnasri, B., & Kwankuae, S. (2013). Biological control of root-knot nematodes (Meloidogyne enterolobii) in guava by the fungus Trichoderma harzianum. Journal of Developments in Sustainable Agriculture, 8(2), 110-118.
Kiewnick, S., Holterman, M., van den Elsen, S., van Megen, H., Frey, J. E., & Helder, J. (2014). Comparison of two short DNA barcoding loci (COI and COII) and two longer ribosomal DNA genes (SSU & LSU rRNA) for specimen identification among quarantine root-knot nematodes (Meloidogyne spp.) and their close relatives. European Journal of Plant Pathology, 140, 97-110.
Kirkpatrick, J. D., Van Gundy, S. D., & Tsao, P. H. (1965). Soil pH, tempera ture, and citrus nematode reproduction. Phytopathology, 55(10), 1064.
Korayem, M., & Hasabo, S. A. A. (2005). Citrus yield in relation to Tylenchulus semipenetrans in silty loam soil. International Journal of Nematology, 15(2), 179-182.
Kumar, K. K., & Arthurs, S. (2021). Recent advances in the biological control of citrus nematodes: A review. Biological Control, 157, 104593.
Labiadh, M., Mhamdi, B., Loulou, A., & Sadreddine, K. (2023). Impact of rhizobacteria community of citrus root on Tylenchulus semipenetrans and on Citrus plant growth. Biocontrol Science and Technology, 33(3), 241-257.
Le Roux, H. F., Pretorius, M. C., & Huisman, L. (2000). Citrus nematode IPM in southern Africa. Proceedings of the International Society of Citriculare, 2, 823-827.
Lin, B., Wang, H., Zhuo, K., & Liao, J. (2016). Loop-mediated isothermal amplification for the detection of Tylenchulus semipenetrans in soil. Plant Disease, 100(5), 877-883.
Lin, B., Wang, H., Zhuo, K., & Liao, J. (2016). Loop-mediated isothermal amplification for the detection of Tylenchulus semipenetrans in soil. Plant Disease, 100(5), 877-883.
Ling, P., Duncan, L. W., Deng, Z., Dunn, D., Hu, X., Huang, S., & Gmitter Jr, F. G. (2000). Inheritance of citrus nematode resistance and its linkage with molecular markers. Theoretical and Applied Genetics, 100, 1010-1017.
Liu, G. K., Juan, C., Shun, X., Zhang S. S., & Pan, D. M. (2011). Development of species-specific PCR primers and sensitive detection of the Tylenchulus semipenetrans in China. Agricultural Sciences in China, 10(2), 252-258.
Luc, M., Sikora, R. A., & Bridge, J. (Eds.). (2005). Plant parasitic nematodes in subtropical and tropical agriculture. CABI publishing.
Maafi, Z. T., & Damadzadeh, M. (2008). Incidence and control of the citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans Cobb, in the north of Iran. Nematology, 10(1), 113-122.
Maafi, Z. T., Amani, M., Stanley, J. D., Inserra, R. N., Van den Berg, E., & Subbotin, S. A. (2012). Description of Tylenchulus musicola sp. n.(Nematoda: Tylenchulidae) from banana in Iran with molecular phylogeny and characterisation of species of Tylenchulus Cobb, 1913. Nematology, 14(3), 353-369.
Madani, M., Vovlas, N., Castillo, P., Subbotin, S. A., & Moens, M. (2004). Molecular characterization of cyst nematode Species (Heterodera spp.) from the Mediterranean Basin using RFLPs and sequences of ITS‐rDNA. Journal of Phytopathology, 152(4), 229-234.
Mahadevan, B., & Crawford, D. L. (1997). Properties of the chitinase of the antifungal biocontrol agent Streptomyces lydicus WYEC108. Enzyme and Microbial Technology, 20(7), 489-493.
Mangat, B. P. S., & Sharma, N. K. (1981). Influence of host nutrition on multiplication and development of citrus nematode. Indian Phytopathology, 34(1), 90-91.
Mashela, P. W., & Nthangeni, M. (2002). Osmolyte allocation in response to Tylenchulus semipenetrans infection, stem girdling, and root pruning in citrus. Journal of Nematology, 34(3), 273-277.
Mashela, P., Duncan, L. W., Graham, J. H., & McSorley, R. (1992). Leaching soluble salts increases population densities of Tylenchulus semipenetrans. Journal of Nematology, 24(1), 103-108.
O'bannon, J. H., & Essar, R. P. (1994). Citrus Declines Caused by Nematodes in Florida I. Soil Factors. University of Florida Cooperative Extension Service, Institute of Food and Agriculture Sciences, EDIS.
O'bannon, J. H., & Taylor, A. L. (1967). Control of nematodes on citrus seedlings by chemical bare-root dip. Plant Disease Reporter, 51(7), 995-998.
O'bannon, J. H., Leathers, C. R., & Reynolds, H. W. (1967). Interactions of Tylenchulus semipenetrans and Fusarium species on rough lemon (Citrus limon). Phytopathology, 57(4), 414-417.
O'Bannon, J. H., Reynolds, H. W., & Leathers, C. R. (1966). Effects of temperature on penetration, development, and reproduction of Tylenchulus semipenetrans. Nematologica, 12(4), 483-487.
Oka, Y., Tkachi, N., Shuker, S., Rosenberg, R., Suriano, S., & Fine, P. (2006). Laboratory studies on the enhancement of nematicidal activity of ammonia-releasing fertilisers by alkaline amendments. Nematology, 8(3), 335-346.
Park, J. O., Hargreaves, J. R., McConville, E. J., Stirling, G. R., Ghisalberti, E. L., & Sivasithamparam, K. (2004). Production of leucinostatins and nematicidal activity of Australian isolates of Paecilomyces lilacinus (Thom) Samson. Letters in Applied Microbiology, 38(4), 271-276.
Peng, H., Long, H., Huang, W., Liu, J., Cui, J., Kong, L., ... & Peng, D. (2017). Rapid, simple and direct detection of Meloidogyne hapla from infected root galls using loop-mediated isothermal amplification combined with FTA technology. Scientific Reports, 7(1), 44853.
Pettigrew, W. T., Meredith Jr, W. R., & Young, L. D. (2005). Potassium fertilization effects on cotton lint yield, yield components, and reniform nematode populations. Agronomy Journal, 97(4), 1245-1251.
Pháp, T. Q., Duyên, N. T., Linh, L. T. M. & Tiền N. H. (2022). Nhóm tuyến trùng trong quan trọng trong nông nghiệp ở Việt Nam. Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ. 349 trang.
Philis, I. (1989). Yield loss assessment caused by the citrus nematode Tylenchulus semipenetrans on Valencia oranges Cyprus. Nematologia Mediterranea. 17 (1): 5–6.
Phú, N. B., Tịnh, N. Q., & Sĩ, N. Q. (2023). Hiệu quả của một số biện pháp phòng trừ tuyến trùng ký sinh rễ cây cam quýt theo hướng thân thiện với môi trường. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 59(6), 127-137.
Rama, K., & Dasgupta, M. K. (1998). Biocontrol of nematodes associated with mandarin orange decline by the promotion of predatory nematode Iotonchus tenuicaudatus (Kreis, 1924). Indian Journal of Nematology, 28(2), 118-124.
Rao, M. S. (2008, December). Effect of Combinations of Bio-Pesticides on the Management of Nematodes on Carica papaya L. In II International Symposium on Papaya 851 (pp. 459-464).
Rashidifard, M., Shokoohi, E., Hoseinipour, A., & Jamali, S. (2015a). Tylenchulus semipenetrans (Nematoda: Tylenchulidae) on pomegranate in Iran. Australasian Plant Disease Notes, 10, 1-6.
Rashidifard, M., Shokoohi, E., Hoseinipour, A., & Jamali, S. (2015b). Distribution, morphology, seasonal dynamics, and molecular characterization of Tylenchulus semipenetrans from citrus orchards in southern Iran. Biologia, 70(6), 771-781.
Rodriguez-Kabana, R. (1986). Organic and inorganic nitrogen amendments to soil as nematode suppressants. Journal of Nematology, 18(2), 129-134.
Ruiz, M., Vo, A. D., Becker, J. O., & Roose, M. L. (2023). Real-Time PCR to Phenotype Resistance to the Citrus Nematode Tylenchulus semipenetrans Cobb. Plants, 12(13), 2543.
Saadoon, S. M., Sergany, M. I., Mona, H. E., Reham, A. M., & Gad, S. B. (2022). Research Paper (Plant Extracts: Nematodes) The Efficiency of Using Some Natural Compounds for Management of Citrus Nematode Tylenchulus semipenetrans. 40(4), 346 pages.
Saeed, M., Mukhtar, T., & Rehman, M. A. (2019). Temporal fluctuations in the population of citrus nematode (Tylenchulus semipenetrans) in the Pothowar region of Pakistan. Pakistan Journal of Zoology, 51(6), 2257-2263.
Salahi, A., A., Tanha, M. Z., Mokaram, A., & Mohammadi, G. E. (2014). Relationship between soil properties and abundance of Tylenchulus semipenetrans in citrus orchards, Kohgilouyeh va Boyerahmad Province. Journal of Agricultural Science and Technology, 16(7), 1699-1710.
Shamseldin, A., El-Sheikh, M. H., Hassan, H. S. A., & Kabeil, S. S. (2010). Microbial biofertilization approaches to improve yield and quality of Washington navel orange and reducing the survival of nematode in the soil. Journal of American Science, 6(12), 264-271.
Sharma, G. C., Thakur, B. S., & Kashyap, A. S. (2003). Impact of NPK on the Nematode Populations and Yield of Plum (Prunus salicina). In VII International Symposium on Temperate Zone Fruits in the Tropics and Subtropics-Part Two 696 (pp. 433-436).
Shokoohi, E., & Duncan, L. W. (2018). Nematode parasites of citrus. In Plant parasitic nematodes in subtropical and tropical agriculture (pp. 446-476). Wallingford UK: CAB International.
Siddiqi M. R. (2000). Tylenchida: Parasites of Plants and Insects CABY Publishing, Wallingford, United Kingdom. 848 pages.
Sirengo, D. K. (2020). Morphological and molecular characterisation of plant-parasitic nematodes associated with pineapple, roses and tea in Kenya (Doctoral dissertation, Ghent University).
Sorribas, F. J., Verdejo-Lucas, S., Forner, J. B., Alcaidel, A., Pons, J., & Ornat, C. (2000). Seasonality of Tylenchulus semipenetrans Cobb and Pasteuria sp. in citrus orchards in Spain. Journal of Nematology, 32(4S), 622.
Sorribas, F. J., Verdejo-Lucas, S., Galeano, M., Pastor, J., & Ornat, C. (2003). Effect of 1, 3 dichloropropene and rootstocks alone and in combination on Tylenchulus semipenetrans and citrus tree growth in a replant management program. Nematropica, 33(4), 147-156.
Sorribas, F. J., Verdejo-Lucas, S., Pastor, J., Ornat, C., Pons, J., & Valero, J. (2008). Population densities of Tylenchulus semipenetrans related to physicochemical properties of soil and yield of clementine mandarin in Spain. Plant disease, 92(3), 445-450.
Stokes, D. E (1969). Andropogon rhizomatus parasitized by a strain of Tylenchulus semipenetrans not parasitic to four citrus rootstocks. Plant Disease Reporter, 53(11), 882-885.
Subbotin, S. A., Sturhan, D., Chizhov, V. N., Vovlas, N., & Baldwin, J. G. (2006). Phylogenetic analysis of Tylenchida Thorne, 1949 as inferred from D2 and D3 expansion fragments of the 28S rRNA gene sequences. Nematology, 8(3), 455-474.
Suganthi, K., Vetrivelkalai, P., Poornima, K., & Vijayakumar, R. M. (2019). In vitro bioefficacy of endophytic isolates against citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans. International Journal of Current Microbiology and Applied Sciences, 8(5), 1050-1055.
Téliz, D., Landa, B. B., Rapoport, H. F., Camacho, F. P., Jiménez-Díaz, R. M., & Castillo, P. (2007). Plant-parasitic nematodes infecting grapevine in southern Spain and susceptible reaction to root-knot nematodes of rootstocks reported as moderately resistant. Plant Disease, 91(9), 1147-1154.
Tennant, P. F., Robinson, D., Fisher, L., Bennett, S. M., Hutton, D., Coates-Beckford, P., & Mc Laughlin, W. (2009). Diseases and pests of citrus (Citrus spp.). Tree and Forestry Science and Biotechnology, 3(2), 81-107.
Timmer, L. W., Garnsey, S. M., & Broadbent, P. (2003). Diseases of citrus. In R. C. Ploetz (Ed.), Diseases of tropical fruit crops (pp. 163-195). CABI: Publishing.
Tjamos, E. C., Grinstein, A., & Gamliel, A. (1999). Disinfestation of soil and growth media. In R. Albajes, M. Lodovica Gullino, J. C. Lenteren, Y. Elad. Integrated Pest and Disease Management in Greenhouse Crops (pp. 139-149). Kluwer Academic Publishers.
Tran, B. T., Watts-Williams, S. J., & Cavagnaro, T. R. (2019). Impact of an arbuscular mycorrhizal fungus on the growth and nutrition of fifteen crop and pasture plant species. Functional Plant Biology, 46(8), 732-742.
Tsai, B. Y., & Van Gundy, S. D. (1989). Comparison of anhydrobiotic ability of the citrus nematode with other plant parasitic nematodes. In R. Goren & K. Mendel. Proceedings of the sixth international citrus congress Middle-East, Tel Aviv, Israel, 6-11 March 1988. Volume 2. (pp. 983-992). Margraf Scientific Publishers.
Van Gundy, S. D. (1958). The life history of the citrus nematode Tylenchulus semipenetrans Cobb 1. Nematologica, 3(4), 283-294.
Van Gundy, S. D., & Martin, J. P. (1961). Influence of Tylenchulus semipenetrans on the growth and chemical composition of sweet orange seedlings in soils of various exchangeable cation ratios.
Verdejo-Lucas, S., Viera, A. A., Stchigel, A. M., & Sorribas Royo, F. J. (2009). Screening culture filtrates of fungi for activity against Tylenchulus semipenetrans. Spanish Journal of Agricultural Research, 7(4), 896-904.
Verdejo-Lucas, S., & Kaplan, D. T. (2002). The citrus nematode: Tylenchulus semipenetrans. In J. L. Starr, R. Cook & J. Bridge. Plant resistance to parasitic nematodes (pp. 207-219). Wallingford UK: CABI Publishing.
Verdejo-Lucas, S., & McKenry, M. V. (2004). Management of the citrus nematode, Tylenchulus semipenetrans. Journal of Nematology, 36(4), 424.
Westerdahl, B. B. (2000). Citrus Nematodes. UC Management Guidelines for Nematodes on Citrus. Available at: (http://www.ipm.ucdavis.edu).
Zasada, I. A., & Ferris, H. (2003). Sensitivity of Meloidogyne javanica and Tylenchulus semipenetrans to isothiocyanates in laboratory assays. Phytopathology, 93(6), 747-750.
Zhang, C., Yin, L., & Dai, S. (2009). Diversity of root-associated fungal endophytes in Rhododendron fortunei in subtropical forests of China. Mycorrhiza, 19(6), 417-423.
Zoubi, B., Mokrini, F., Dababat, A. A., Amer, M., Ghoulam, C., Lahlali, R., ... & Qaddoury, A. (2022). Occurrence and geographic distribution of plant-parasitic nematodes associated with citrus in Morocco and their interaction with soil patterns. Life, 12(5), 637.