Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học Đồng Tháp

Trần Thị Hiệp1,2, Phạm Thái Ngọc3,
1 Học viên cao học, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
2 Trung tâm Dịch vụ, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam
3 Khoa Kinh tế - Luật, Trường Đại học Đồng Tháp, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo sự phát triển toàn diện của sinh viên và nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục đại học. Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên tại Trường Đại học Đồng Tháp. Đề tài thực hiện khảo sát 708 sinh viên hệ chính quy đang học tập tại Trường và sử dụng mô hình mức độ quan trọng - mức độ thực hiện (IPA). Kết quả nghiên cứu tổng quan được các tài liệu và rút ra 7 tiêu chí đo lường chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên bằng việc so sánh chênh lệch giữa kỳ vọng và kết quả thực hiện gồm: Đội ngũ cán bộ hỗ trợ; Cơ sở vật chất, trang thiết bị; Dịch vụ Thư viện; Các hoạt động ngoại khóa; Hỗ trợ về tài chính; Dịch vụ ăn, ở và đi lại; Kênh thông tin tương tác. Dựa vào kết quả nghiên cứu đã đề xuất 7 nhóm giải pháp tập trung vào các yếu tố được sinh viên đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ sinh viên kém tại các tiêu chí Đội ngũ cán bộ hỗ trợ; Cơ sở vật chất, trang thiết bị; Dịch vụ Thư viện; Các hoạt động ngoại khóa; Hỗ trợ về tài chính; Dịch vụ ăn, ở và đi lại; Kênh thông tin tương tác.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Alliance for a Healthier Generation. (2014). Nutrition services: Breakfast and lunch. Truy cập từ https://schools.healthiergeneration.org/focus_areas/breakfast_and_lunch/.
Amoatemaa, A. S., Kyeremeh, D. D., & Arthur, Y. D. (2017). Students’ perception of campus safety: A case of Kumasi Campus of Education, Winneba, Ghana. Asian Research Journal of Arts & Social Sciences, 3(1), 1-9.
Blimling, G. S. (1993). New challenges and goals for residential life programs. In J. R. B. Winston & S. Anchors (Eds.), Student housing and residential life: A handbook for professionals committed to student development goals (pp. 1-20). San Francisco: Jossey-Bass.
Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2022). Số liệu thống kê giáo dục đại học năm học 2021-2022. Truy cập từ https://moet.gov.vn/thong-ke/pages/thong-ko-giao-duc-dai-hoc.aspx?ItemID
=8831.
Chua, C. (2004). Perception of quality in higher education. AUQA Occasional Publication.
Ciobanu, A. (2013). The role of student services in the improving of student experience in higher education. Lumen International Conference Logos Universality Mentality Education Novelty.
DeShields, O. W., Kara, A., & Kaynak, E. (2005). Determinants of business student satisfaction and retention in higher education: Applying Herzberg’s two-factor theory. International Journal of Educational Management, 19(2), 128-139.
Dirr, P. (2014, August 12). Putting principles into practice: Promoting effective support services for students in distance learning programs. Retrieved from http://peterdirr.freehostia.com.
Floyd, D. L. (2003). Student health: Challenges for community colleges. Community College Journal of Research and Practice, 27(1), 25-39.
Gronroos, C. (1988). Service quality: The six criteria of good perceived quality service. Review of Business, 9(3), 10-13.
Gronroos, C. (1990). Service management and marketing: Managing the moments of truth in service competition. Lexington, MA: Lexington Books.
Hair, J. F., Risher, J. J., Sarstedt, M., & Ringle, C. M. (2019). When to use and how to report the results of PLS-SEM. European Business Review, 31(1), 2-24. https://doi.org/10.1108/EBR-11-2018-0203.
Huỳnh. T. N., & cs. (2024). Sự hài lòng của sinh viên với chất lượng dịch vụ hỗ trợ đào tạo: Nghiên cứu tại Trường Đại học Tài chính - Marketing. Tạp chí Nghiên cứu Tài chính-Marketing, 15(81), 134-146.
Jain, R., & Gupta, S. (2013). Developing a scale to measure students’ perception of service quality in the Indian context. The TQM Journal, 25(3), 276-294.
Kaur, S. (2016). Student support services in higher education: A student perspective. The International Journal of Indian Psychology, 3(4), 2348-5396 (e), 2349-3429 (p).
Lacovidou, M., Gibbs, P., & Zopiatis, A. (2009). An exploratory use of the stakeholder approach to defining and measuring quality: The case of a Cypriot higher education institution. Quality in Higher Education, 15(2), 147-165.
Mai, T. K. T. (2024). Một số giải pháp chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho sinh viên Trường Đại học Đồng Tháp. Equipment with new general education program, 1(306), 169-171.
Martilla, J., & James, J. (1977). Importance-performance analysis. Journal of Marketing, 41(1), 77-79.
Morgan, M. (2012). The evolution of student services in the UK. Perspectives: Policy and Practice in Higher Education, 16(1), 1-8.
Negi, P. S., Negi, V., & Pandey, A. C. (2011). Impact of information technology on learning, teaching and human resource management in educational sector. International Journal of Computer Science and Telecommunications, 2(4), 66-72.
Nguyễn, V. T., Hồng, B. B., & Nguyễn, T. T. V. (2016). Ảnh hưởng của chất lượng các dịch vụ hỗ trợ sinh viên đến hình ảnh trường đại học: Một nghiên cứu tại Trường Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, 11(1), 42-54.
Nguyễn. T. H. N., & Ngô. Đ. M. (2021). Chất lượng dịch vụ hỗ trợ đời sống sinh viên tại Đại học Kỹ thuật Công nghiệp - Đại học Thái Nguyên. Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, (2), tháng 1, 2021.
Nguyễn. T. L., & Nguyễn. N. T. (2021). Sự khác biệt về dịch vụ hỗ trợ giữa các trường Đại học Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh – Khoa học xã hội, 17(1), 103-120.
Nguyễn. T. V., & Bùi. Q. T. (2020). Các yếu tố tác động đến sự hài lòng của sinh viên về các dịch vụ hỗ trợ đào tạo tại Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Tạp chí Công Thương - Các kết quả nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ, Số 22, tháng 9 năm 2020.
Parasuraman, A., Zeithaml, V., & Berry, L. (1994). Reassessment of expectations as a comparison standard in measuring service quality: Implications for further research. Journal of Marketing, 58(1), 111-124.
Peng, P. J., & Samah, A. J. A. (2006). Measuring students’ satisfaction for quality education in an e-learning university. Unitar E-Journal, 2(1), 11-21.
Prebble, T., Hargraves, H., Leach, L., Naidoo, K., Suddaby, G., & Zepke, N. (2004). Impact of student support services and academic development programmes on student outcomes in undergraduate tertiary study: A synthesis of the research. New Zealand: Ministry of Education.
Shaterloo, A. (2011). Students’ counselling and academic achievement. Procedia - Social and Behavioral Sciences, 30, 625-628.
Silva, J. S., et al. (2017). Measurement of perceived service quality in higher education institutions: A review of HEdPERF scale use. Quality Assurance in Education, 25(4), 415-439.
Simpson, O. (2002). Supporting students in online, open, and distance learning. Kogan Page Limited
Sumaedi, S. (2012). An empirical study of state university students' perceived service quality. Quality Assurance in Education, 20(2), 164-183.
Zeithaml, V. A., & Bitner, M. J. (2000). Services marketing: Integrating customer focus across the firm. Irwin McGraw-Hill.