So sánh ý niệm về không gian trong tiếng Việt và tiếng Đức qua ví dụ “trên - dưới”

Trần Thị Hạnh1
1 Trường Đại học Ngoại Ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Qua những ví dụ về “trên - dưới” trong tiếng Việt, so sánh với tiếng Đức, bài viết phân tích cách dùng từ ngữ trong tiếng Việt và đặc biệt là trong tiếng Đức để biểu thị không gian nhìn từ góc độ ngôn ngữ - văn hóa - tư duy. Những ví dụ nêu trong bài viết bước đầu cho thấy người Việt nói chung có khuynh hướng “chủ quan tính” trong định vị không gian, tức là họ thường hay đưa mình vào thế giới, thậm chí coi mình là vật quy chiếu để định vị sự vật. Trong khi đó, người Đức thường coi mình là “người quan sát” để định vị sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Erll, Astrid/ Gymnich, Marion (2007), Interkulturelle Kompetenzen - Erfolgreich kommunizieren zwischen den Kulturen, Klett Lernen und Wissen, Stuttgart.
[2]. Götz, Dieter/ Haensch, Günther/ Wellmann, Hans, Langenscheidts Großwörterbuch (2002), Langenscheidt, Berlin und München.
[3]. Heringer, Hans Jürgen (2007), Interkulturelle Kommunikation, Grundlagen und Konzepte, A. Francke, Tübingen und Basel.
[4]. Vũ Thị Thanh Hương, Hoàng Tử Quân (2006), Ngôn ngữ, văn hóa & xã hội, một cách tiếp cận liên ngành (tuyển tập dịch), NXB Thế giới, Hà Nội.
[5]. Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Hữu Đoàn (2004), Từ điển Đức - Việt hiện đại, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội.
[6]. Karow, Otto (1972), Tự điển Việt - Đức, Otto Harrassowitz, Wiesbaden.
[7]. Nguyễn Lân (2006), Từ điển từ và ngữ Việt Nam, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh.
[8]. Lee, David (2001), Dẫn luận ngôn ngữ học tri nhận (Nguyễn Văn Hiệp, Nguyễn Hoàng An dịch năm 2016), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[9]. Hữu Ngọc (2011), Truyện cổ Grimm, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Quang (2002), Giao tiếp và giao tiếp giao văn hóa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
[11]. Lê Thị Lệ Thanh (2012), Các đơn vị từ vựng tiếng Việt biểu thị các chiết đoạn thời gian (trong so sánh với tiếng Đức) nhìn từ góc độ mối quan hệ ngôn ngữ - văn hóa - tư duy, NXB Từ điển Bách khoa, Hà Nội.
[12]. Lý Toàn Thắng (2005), Ngôn ngữ học tri nhận - Từ lí thuyết đại cương đến thực tiễn tiếng Việt, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội.