Cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết vùng trong xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Vùng Đồng bằng sông Cửu Long là vùng có lợi thế trong phát triển kinh tế nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực cho cả nước và đóng góp cho an ninh lương thực thế giới. Tuy nhiên, nhiều tiềm năng và thế mạnh của vùng trong phát triển kinh tế nông nghiệp chưa thật sự được phát huy. Do đó, bài viết tìm hiểu cơ chế, chính sách đồng bộ thúc đẩy liên kết vùng trong phát triển kinh tế nông nghiệp. Đồng thời nghiên cứu thực trạng về thực hiện liên kết vùng, đưa ra một số gợi ý góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách thúc đẩy liên kết vùng trong xây dựng và phát triển kinh tế nông nghiệp tại Đồng bằng sông Cửu Long. Đây là yêu cầu có tính khách quan nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh của hàng hoá và khai thác có hiệu quả tiềm năng, lợi thế vượt trội của vùng.
Từ khóa
Cơ chế, chính sách, liên kết vùng, kinh tế nông nghiệp
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Chính phủ (2016), Quyết định số 2220/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 17 tháng 11 năm 2016 về Kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định số 593/QĐ-TTg về Quy chế thí điểm liên kết phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL giai đoạn 2016 - 2020.
[3]. Chính phủ (2014), Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 12 tháng 2 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về Phê duyệt tổng thể Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng trọng điểm ĐBSCL đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 gồm 4 tỉnh (Thành phố Cần Thơ, tỉnh An Giang, tỉnh Kiên Giang, tỉnh Cà Mau).
[4]. Tỉnh uỷ An Giang (2012), Nghị quyết số 09-NQ/TU của Tỉnh ủy An Giang về Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao giai đoạn năm 2012-2020 và tầm nhìn đến năm 2030.