Bàn thêm về một số cuộc cải cách ở châu Á thời cận đại
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Cuối thế kỷ XIX, phần lớp các nước châu Á đều đứng trước một lựa chọn sống còn: cải cách mở cửa để hoà nhập với thế giới hoặc là đóng cửa duy trì trật tự cũ trước áp lực của phương Tây. Trong tình thế đó, một số nước châu Á đã tiến hành một số cuộc cải cách như là những biện pháp nhất thời để vượt qua các khó khăn nội tại trước mắt và đối phó với làn sóng xâm lược đến từ phương Tây. Các cuộc cải cách này không chỉ là cứu cánh đối với nền thống trị của các vương triều sở tại mà còn là một bước ngoặt cho lịch sử của các nước này. Tiêu biểu nhất là ba cuộc cải cách ở Nhật Bản (1868 - 1912), Thái Lan (1868 - 1910), Trung Quốc (1898) ở châu Á - Thái Bình Dương.
Từ khóa
Cải cách, mở cửa, Minh Trị, Chulalongkorn
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Wen, Ch‘ing-his (1966), The Chinese reform movement of 1898, (Thesis) University of Hong Kong, Pokfulam, Hong Kong SAR, Retrieved from http://dx.doi.org/10.5353/th_b3194663, p. 4-5.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Hiển Duy Quảng, Các thành tựu chính của cuộc cải cách chính trị của Vương quốc Phổ (1807-1821) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 26 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn