Ảnh hưởng của phương pháp cho ăn luân phiên các thức ăn có mức đạm khác nhau đến tăng trưởng của cá trê lai giống (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu ảnh hưởng của phương pháp cho ăn luân phiên các thức ăn có hàm lượng đạm khác nhau lên tăng trưởng của cá trê lai giống được thực hiện với bốn nghiệm thức: (NT1-đối chứng) 7 ngày 30% đạm liên tục; (NT2) 6 ngày 30% đạm + 1 ngày 20% đạm; ( NT3) 5 ngày 30% đạm + 2 ngày 20% đạm, (NT4) 4 ngày 30% đạm + 3 ngày 20% đạm. Tăng trưởng cao nhất và hệ số thức ăn thấp nhất ở nghiệm thức NT1 và không khác biệt so với nghiệm thức NT2 và NT3 (p>0,05). Chi phí thức ăn cho 1 kg cá tăng trọng ở nghiệm thức NT3 đạt thấp nhất và giảm 6,12% so với nghiệm thức NT1 (p<0,05). Như vậy, phương pháp cho cá trê lai ăn luân phiên thích hợp là 5 ngày 30% đạm + 2 ngày 20% đạm.
Từ khóa
cho ăn luân phiên, cá trê lai (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus), hàm lượng đạm trong thức ăn, tăng trưởng
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Boyd, C. E. (1998), Water quality for pond aquaculture, Alabama Agriculture Experiment Station, Auburn University, Research anh Development series, (43), 37 pages.
[3]. Jantrarotai W., Sitasit P. and Sermwatanakul A. (1996), “Quantifying Dietary Protein Level for Maximum Growth and Diet Utilization of Hybrid Clarias Catfi sh, Clarias macrocephalus × C. Gariepinus”, Journal of Applied Aquaculture, 6 (3), p. 71-79.
[4]. Jantrarotai W., Sitasit P., Jantrarotai P., Viputhanumas T. and Srabua P. (1998), “Protein and energy levels for maximum growth, diet utilization, yield of edible fl esh and protein sparing of hybrid Clarias catfish (Clarias macrocephalus x Clarias gariepinus)”, Journal of the World Aquaculture Society, 29 (3), p. 281-289.
[5]. Muzinic L. A., Thompson K. R., Morris A., Webster C. D., Rouse D. B. and Manomaitis L. (2004), “Partial and total replacement of fi sh meal with soybean meal and brewer’s gains with yeast in practical diets for Autralian red claw crayfi sh (Cherax quadricarinatus)”, Aquaculture, (230), p. 359-376.
[6]. Sardar P., Sinha A. and Datta S. (2011), “Effect of mixed feeding schedules with varying dietary protein levels on the growth performances of common carp (Cyprinus carpio Linn.)”, Indian Journal of Animal Sciences, 81 (5), p. 537-542.
[7]. Sevgili H., Emre Y., Kanyilmaz M., Diler I. and Hossu B. (2006), “Effects of mixed feeding schedules on growth performance, body composition, and nitrogen- and phosphorus balance in rainbow trout, Oncorhynchus mykiss”, Acta Ichthyol Piscat, 36 (1), p. 49-55.
[8]. Suloma A., El-Husseiny O., El-Haroun E., Salim H. and Tahoun A. (2017), “Re-Evaluation of the effect of daily and within-day mixed feeding schedules of varying dietary protein content on the growth performance of Nile Tilapia fry using constant ingredient composition”, Journal of Aquaculture Research and Development, 2 (009), p. 1-5.
[9]. Dương Hải Toàn, Lý Tiểu Mi và Nguyễn Thanh Phương (2011), “Ảnh hưởng của cho ăn gián đoạn và luân phiên lên tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn của cá tra (Pangasianodon hypophthalmus)”, Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản lần 4, Trường Đại học Cần Thơ, (4), p. 178-190.
[10]. Xavier B., Jain K. K., Pal A. K., Sahu N. P., Maheswarudu G., Gal D. and Kumar S. (2015), “Mixed feeding schedule of low and high protein in the diet of Labeo rohita (Humilton) fingerlings: effect on growth performance, haemato-immunological and stress responses”, Aquaculture Nutrition, 22 (3), p. 652-663.