Quy trình thiết kế hệ thống bài tập chắp ghép nhằm phát triển khả năng định hướng không gian trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5 -6 tuổi
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Khả năng định hướng không gian có vai trò quan trọng đối với các hoạt động vui chơi, học tập của trẻ mầm non. Đặc biệt, trong hoạt động tạo hình, nếu trẻ có khả năng định hướng không gian tốt sẽ giúp nâng cao tính thẩm mĩ của sản phẩm.Việc phát triển khả năng định hướng không gian cần bắt đầu từ không gian ba chiều và bằng chính hoạt động tay - mắt của trẻ. Do đó, sử dụng các bài tập chắp ghép - một dạng bài tập tạo hình tổng hợp - để phát triển khả năng này là con đường vô cùng thuận lợi. Bài viết giới thiệu quy trình thiết kế hệ thống bài tập chắp ghép nhằm phát triển khả năng định hướng không gian cho trẻ 5 - 6 tuổi ở trường mầm non.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Bài tập chắp ghép, khả năng định hướng không gian, hoạt động tạo hình
Tài liệu tham khảo
[2]. Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo dục học Mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[3]. Đỗ Thị Minh Liên (2003), Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[4]. Lê Thanh Thủy (2013), Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[5]. Vũ Thị Minh Trang (2015), Sử dụng bài tập chắp ghép nhằm phát triển khả năng định hướng không gian trong hoạt động tạo hình cho trẻ 5 - 6 tuổi, Luận văn thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr. 29.
[6]. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Thị Như Mai (2011), Giáo trình Sự phát triển tâm lí trẻ em lứa tuổi mầm non (Dành cho hệ cao đẳng sư phạm mầm non), NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[7]. Xaculina N. P. (Đỗ Thị Minh Liên, Lê Thanh Thủy dịch) (1979), Phương pháp dạy trẻ hoạt động tạo hình và chắp ghép.