Về một số khuynh hướng thẩm mỹ chính chi phối văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX

Hồ Thị Thanh Thuỷ1,
1 Trường Đại học Đồng Nai, Việt Nam

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Khuynh hướng thẩm mỹ cổ điển và khuynh hướng thẩm mỹ thị dân là những khuynh hướng thẩm mỹ chính chi phối đời sống văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX vì sự tồn tại của chúng phản ánh rõ tính chất giao thời - chuyển tiếp của văn học giai đoạn này. Chúng tôi đi tìm hiểu biểu hiện cụ thể của nó thông qua những sáng tác tiêu biểu của Hồ Biểu Chánh, Tự lực văn đoàn, Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân, Vũ Trọng Phụng…

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Hà, M. Đ. (2007). Tự lực văn đoàn trào lưu - tác giả (Khảo luận và tuyển chọn bài viết về Tự lực văn đoàn). Hà Nội: NXB Giáo dục.
Lê, T. Đ. H. (1990). Nguyễn Công Hoan (1903 - 1907). Hà Nội: NXB Khoa học Xã hội.
Lê, P. (1997). Văn học trên hành trình của thế kỷ XX. Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia.
Mã, G. L. (Chủ biên). (2000). Quá trình hiện đại hoá văn học Việt Nam (1900-1945). Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin.
Nguyễn, T. L. (1996). Việt Nam thi nhân tiền chiến. Hà Nội: NXB Văn học.
Nguyễn, Đ. M. (1997). Quá trình hiện đại hóa của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Tạp chí Văn học, số 5, 19.
Nguyễn, T. (1996), Tuyển tập Nguyễn Tuân - tập I. Hà Nội: NXB Văn học.
Thanh, H., & Chân, H. (2005). Thi nhân Việt Nam. Hà Nội: NXB Văn học.
Trần, Đ. H., Lê, C. D., Phan, C. Đ., Nguyễn, H. K., & Hà, V. Đ. (1998). Văn học Việt Nam (1900 - 1945) (tái bản lần thứ hai). Hà Nội: NXB Giáo dục.