Đặc điểm giọng hát sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học An Giang
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Việc xác định và phân loại đặc điểm giọng hát người học là việc đầu tiên trong quá trình giảng dạy thanh nhạc. Muốn huấn luyện một giọng hát có kết quả trong một thời gian nhất định, thì người thầy cần phải xác định đúng loại giọng hát đó, trên cơ sở đó đưa ra được phương pháp giảng dạy phù hợp. Ngược lại, nếu áp đặt một phương pháp giảng dạy không phù hợp với đặc điểm của loại giọng hát đó, sẽ làm cho giọng hát đó không phát triển được, thậm chí làm hỏng giọng. Bài viết này giới thiệu đặc điểm giọng hát sinh viên ngành Sư phạm Âm nhạc Trường Đại học An Giang và hệ thống bài tập luyện thanh nhạc phù hợp với đối tượng sinh viên này.
Từ khóa: Thanh nhạc, đặc điểm giọng hát, sư phạm âm nhạc.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Thanh nhạc, đặc điểm giọng hát, sư phạm âm nhạc
Tài liệu tham khảo
[2]. Đức Bằng, Đỗ Mạnh Thường, Đào Trọng Từ (1984), Thuật ngữ và ký hiệu âm nhạc thường dùng, NXB Văn hóa, Hà Nội.
[3]. Concone, G. (1836), Fifty Lesson For Medium Voice – Vocal, Schirmer’s Library of Musical Classics.
[4]. Hồ Mộ La (2002), Phương pháp sư phạm thanh nhạc, NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội.
[5]. Mai Khanh (1997), Sách học thanh nhạc, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[6]. Nguyễn Trung Kiên (1998), Phương pháp sư phạm thanh nhạc, NXB Văn hóa, Hà Nội.
[7]. Nguyễn Trung Kiên, (1982), Phương pháp học hát, NXB Văn hóa, Hà Nội.
[8]. Vĩnh Long (1976), Sự tròn vành rõ chữ của tiếng hát dân tộc, Viện Nghệ thuật.
[9]. Ngô Thị Nam (2004), Giáo trình hát, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[10]. Nguyễn Thị Nhung (1997), Hình thức và thể loại âm nhạc, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[11]. Nhiều tác giả (2008), Tuyển tập Romance, Thư viện Đại học Sài Gòn.
[12]. Quang Phác (2006), 100 bài hát Việt Nam, NXB Hà Nội.