Diễn ngôn độc thoại trong truyện ngắn hiện thực ở miền Bắc Việt Nam 1932-1945
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết tìm hiểu diễn ngôn độc thoại trong truyện ngắn hiện thực của các tác giả tiêu biểu ở miền Bắc Việt Nam 1932-1945 để cho thấy sự nỗ lực sáng tạo không ngừng trên hành trình đổi mới tư duy nghệ thuật theo hướng hiện đại của các nhà văn. Hình thức diễn ngôn độc thoại của nhân vật trong truyện ngắn giai đoạn này được thể hiện dưới ba dạng thức: độc thoại nội tâm ở dạng thông thường; độc thoại mang tính chất đối thoại và độc thoại ở dạng nửa trực tiếp. Chúng tôi đi đến khẳng định sự chuyển dịch trong nghệ thuật xây dựng diễn ngôn qua mỗi chặng vận động của truyện ngắn hiện thực Việt Nam 1932-1945 thông qua tác phẩm của các nhà văn tiêu biểu như Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Tô Hoài, Nguyên Hồng, Nam Cao.
Từ khóa
Diễn ngôn, nhân vật, truyện ngắn hiện thực, độc thoại bên trong, tình huống
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2] . Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội.
[3] . Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
[4] . Nguyễn Hòa (2008), Phân tích diễn ngôn - Một số vấn đề lí luận và phương pháp, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.
[5] . I. P. Ilin và E. A. Tzurganova (chủ biên) (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ XX (Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại Nguyên Ân dịch), NXB Đại học quốc gia, Hà Nội.