Mình và họ (Nguyễn Bình Phương) và Xác phàm (Nguyễn Đình Tú) nhìn từ sự thay đổi trong xây dựng chân ảnh con người

Kiều Mỹ Lan1
1 Trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Khảo sát hai tiểu thuyết lấy cảm hứng từ đề tài chiến tranh biên giới phía Bắc năm 1979 là “Mình và họ” của Nguyễn Bình Phương và “Xác phàm” của Nguyễn Đình Tú, trong bài viết này, chúng tôi sẽ chỉ ra và phân tích một số phương diện nhìn nhận con người từ góc độ đời tư nhằm khẳng định những nỗ lực trong việc đổi mới tư duy nghệ thuật và quan niệm về con người, khắc họa hình tượng con người càng lúc càng trở nên chân thực, gần gũi hơn với thực tại.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Thị Bình (2012), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội.
[2]. Lưu Hồng Khanh (2006), Tâm lý học chuyên sâu: Ý thức và tầng sâu vô thức, NXB Hồng Đức, Hà Nội.
[3]. Mai Hải Oanh (2009), Những cách tân nghệ thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội.
[4]. Nguyễn Bình Phương (2015), Mình và họ, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.
[5]. Bùi Thanh Truyền (2014), Yếu tố kì ảo trong văn xuôi đương đại Việt Nam, NXB Văn học Trung tâm Văn hóa - Ngôn ngữ Đông Tây, Hà Nội.
[6]. Nguyễn Đình Tú (2014), Xác phàm, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.