Chính sách của Liên Xô đối với Bắc Triều Tiên (1945 - 1948)
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Dưới tác động của mục tiêu chiến lược hàng đầu trong chính sách đối ngoại là đảm bảo an ninh quốc gia, nhà lãnh đạo Xô Viết I. Stalin đã theo đuổi một đường lối đối ngoại cứng rắn ở Bắc Triều Tiên trong những năm 1945-1948. Chính sách này giữ vai trò không nhỏ trong tiến trình chia cắt bán đảo Triều Tiên thành hai quốc gia riêng biệt: Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Triều Tiên và Hàn Quốc trong năm 1948.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Bắc Triều Tiên, chính sách đối ngoại của Liên Xô, Iosif Stalin
Tài liệu tham khảo
[2]. Ohn Chang-Il (2010), “The Causes of the Korean War, 1950-1953”, International Journal of Korean Studies, Vol XIV, No 2, Fall 2010.
[3]. Chen Jian, Vojtech Mastny, Odd Arme Westad and Vladislav Zubok (1995), “Stalin’s Conversations with Chinese Leaders”, Cold War International History Project Bulletin, No 6-7, 5-29, Woodrow Wilson International Center for Scholars, Washington DC.
[4]. Richard E. Lauterbach (1947), Danger from the East, New York: Harper and Bros.
[5]. Chong-sik Lee (1977), Materials on Korean Communism, 1945-1947, Honolulu: Center for Korean Studies, University of Hawaii.
[6]. Jongsoo James Lee (2006), The Partition of Korea after World War II: a Global History, New York: Palgrave Macmillan
[7]. Vojtech Mastny (1996), The Cold War and Soviet Insecurity: The Stalin Years, Oxford: Oxford University Press
[8]. Kathryn Weathersby’s (1993), Soviet Aims in Korea and the Origins of the Korean War, 1945-1950: New Edvidence from Russian Archives, Working Paper No.8, Woodrow Wilson International Center for Scholars, Washington DC.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Lê Phụng Hoàng, Ý tưởng của tổng thống Franklin D. Roosevelt về chế độ ủy thác quốc tế cho Đông Dương (1943 – 1945) , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 23 (2016): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn