Khảo sát ảnh hưởng của sóng siêu âm lên hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết lá và thân rễ cây cỏ tranh (Imperata cylindrica)

Võ Thị Kiều Ngân1, , Nguyễn Thanh Hoàng2, Nguyễn Thị Ngọc Mai2, Nguyễn Đức Độ2
1 Học viên cao học, Trường Đại học Cần Thơ
2 Trường Đại học Cần Thơ

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Các cao chiết lá và thân rễ Cỏ tranh được khảo sát đều có sự hiện diện của phenol và tannin, flavonoid, quinone, coumarin, alkaloid, terpenoid và saponin. Các nghiệm thức được chiết xuất có sự hỗ trợ của sóng siêu âm như RM96S, LM96S và RE96S cho thấy khả năng kháng E. coli và B. subtilis tốt hơn các cao chiết không có sự hỗ trợ của sóng siêu âm. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết RM96S kháng E. coli và B. subtilis lần lượt là 50 và 75 mg/ml, nồng độ diệt khuẩn tối thiểu (MBC) lần lượt là 50 và 75 mg/ml và nồng độ ức chế 50% (IC50) lần lượt là 16,4 và 21,1 mg/ml. Cỏ tranh được chiết xuất có sự hỗ trợ của sóng siêu âm là phương pháp hiệu quả để tối ưu hóa việc chiết xuất hợp chất có hoạt tính kháng khuẩn.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

[1]. N. Balasundram, K. Sundram, S. Sammar (2006), “Phenolic compounds in plants and agri-industrial by-products: Antioxidant activity, occurrence, and potential uses”, Food Chem., (1), p. 191-203.
[2]. Mounyr Balouirin, Moulay Sadiki, Saad Koraichi Ibnsouda (2016), “Methods forin vitro evaluating antimicrobial activity: A review”, Journal of Pharmaceutical Analysis, (6), p. 71-79.
[3]. S. Chunlaratthanaphorn, N. Lertprasertsuke, U. Srisawat, A. Thuppia, A. Ngamjariyawat, N. Suwan-likhid and K. Jaijoy (2007), “Acute and subchronic toxicity study of the water extract from root of Imperata cylindrica (Linn.) Raeusch. in rats”, Songklanakarin J. Sci. Technol., (29), p. 141-155.
[4]. R. Croteau, T. M. Kutchan and N.G. Lewis (2000), “Natural Products (Secondary Metabolites)”, Biochemistry & Molecular Biology of Plants, American Society of Plant Physiologists, p. 1250-1318.
[5]. A. F. H. Ismail, O. A. B. D. Samah and A. Sule (2011), “A Preliminary study on antimicrobial activity of Imperata cylindrica”, Borneo J. Resour. Sci. Tech., (1), p. 63-66.
[6]. Z. S. Khan and S. Nasreen (2010), “Phytochemical analysis, antifungal activity and mode of action of methanol extracts from plants against pathogens”, Journal of Agricultural Technology, (6), p. 793-805.
[7]. J. H. Miller (1972), “Experiments in molecular genetics”, Cold Spring Harbor Laboratory, p. 433.
[8]. V. Parkavi, M. Vignesh, K. Selvakumar, J. M. Mohamed, J. J. Ruby (2012), “Antibacterial Activity of Aerial Parts of Imperata cylindrica (L) Beauv.” International Journal of Pharmaceutical Sciences and Drug Research, (4), p. 209-212.
[9]. J. H. Park (2004), “Medicinal plants of Korea”, Shinil Publishing Co., p. 101.
[10]. L. Rong-hua, C. S. Sheng, R. G. Gang, S. Feng and H. H. Lian (2013), “Phenolic Compounds from Roots of Imperata cylindrica var. major”, Chinese Herbal Medicines, (5), p. 240-243.
[11]. L. Rufo, A. Franco and V. D. L. Fuente (2013), “Silicon in Imperata cylindrica (L.) P. Beauv: content, distribution, and ultrastructure”, Protoplasma, (251), p. 921-930.
[12]. A. Sofowora (1993), Screening Plants for Bioactive Agents. In: Medicinal Plants and Traditional Medicinal in Africa, seconded., Spectrum Books Ltd., Sunshine House, Ibadan, Nigeria, p. 134-156.
[13]. A. Termentzi, N. Fokialakis N, A. L. Skaltsounis (2011), “Natural resins and bioactive natural products thereof as protential antimicrobial agents”, Curr Pharm Des, (17), p. 1267-1290.
[14]. N. Theis, M. Lerdau (2003), “The evolution of function in plant secondary metabolites”, Int. J. Plant Sci., (164), S93-S102.
[15]. P. Tiwari, B. Kumar, M. Kaur, G. Kaur, H. Kaur (2011), Phytochemical screening and extraction: A review”, Internationale Pharmaceutica Sciencia, (1), p. 98-106.
[16]. Y. L. Yin, Z. Y. Deng, H. L. Huang, T. J. Li, H. Y. Zhong (2004), “The effect of arabinoxylanase and protease supplementation on nutritional value of diets containing wheat bran or rice bran in growing pig”, J. Anim. Feed Sci., (13), p. 445-461.