Cơ hội và thách thức của giáo dục đại học Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Toàn cầu hóa là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển của nhân loại và tác động trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội, nó cuốn hút mọi quốc gia vào một sân chơi chung thường gọi là “hội nhập”. Trong quá trình toàn cầu hóa, các quốc gia có thể tạo ra được những động lực mới cho sự phát triển nhưng cũng có thể sẽ đánh mất đi chính mình nếu không có sự chuẩn bị cần thiết để sẵn sàng và chủ động hội nhập. Trong bài viết này, tác giả tập trung phân tích, làm rõ những cơ hội và thách thức của giáo dục đại học Việt Nam trong xu thế toàn cầu hóa. Qua đó cung cấp cơ sở khoa học để các nhà lãnh đạo, quản lý xây dựng chương trình, kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao, đáp ứng được yêu cầu của quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.
Từ khóa
Cơ hội, thách thức, giáo dục đại học Việt Nam, toàn cầu hoá
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Phạm Đức Chính (2009), Vai trò quản lý nhà nước trong giáo dục đại học - Góc nhìn từ lý thuyết kinh tế hiện đại, Khoa Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
[3]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia.
[4]. Quốc hội (2012), Luật Giáo dục Đại học, Luật số 08/2012/QH13 ngày 18/6/2012.
[5]. Nguyễn Hữu Sơn (2012), http://www.baohaiquan.vn/Pages/Co-hoi-va-thach-thuc-cua-giao-duc-dai-hoc-Viet-Nam-hoi-nhap-quoc-te.aspx.
[6]. Thủ tướng Chính phủ (2012), Chỉ thị số 296/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục đại học giai đoạn 2010 - 2012, ngày 12/3/2012.