Năng lực phát triển chương trình môn học của giảng viên sư phạm
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hiện nay, theo định hướng giáo dục phổ thông, đặc biệt là đào tạo giáo viên ở Việt Nam cần theo định hướng tiếp cận năng lực của các nước phát triển. Để hoàn thành mục đích này, trước tiên, các trường đại học sư phạm phải xây dựng lại chương trình đào tạo hiện tại để có thể lựa chọn xu hướng giáo dục tiến bộ. Phát triển chương trình đào tạo là một giai đoạn không thể thiếu trong các chương trình phát triển của trường đại học. Với chức năng giảng dạy, mỗi giảng viên sư phạm phải có sự chủ động và tích cực để thực hiện nhiệm vụ này. Để làm sáng tỏ thực trạng năng lực phát triển chương trình của giảng viên sư phạm, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 317 giáo viên Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên và Trường Đại học Hùng Vương, Phú Thọ.
Từ khóa
Năng lực, giảng viên sư phạm, phát triển chương trình, môn học, phát triển chương trình môn học
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. Vũ Dũng (chủ biên), (2008), Từ điển tâm lí học, NXB Từ điển Bách khoa.
[3]. Điều lệ trường đại học số 58/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, chương 6, điều 24, 25 ban hành ngày 21/9/2010
[4]. Đoàn Văn Điều, (2011), “Một số phẩm chất của GV theo đánh giá của sinh viên Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 25, tháng 1/2011 tr. 59-61.
[5]. Quyết định số 61/2007/QĐ-BGDĐT về việc Ban hành chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho GV đại học, cao đẳng, Bộ GD-ĐT, ban hành ngày 16 tháng 10 năm 2007.