Một số yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng có đạo đức: trường hợp sản phẩm kem dưỡng da tại thị trường Đà Nẵng
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Hiện nay, mức độ phát triển cùng sự thông hiểu về tình hình tiêu dùng có đạo đức tại Việt Nam còn khá hạn chế so với thế giới. Bài viết tiến hành nghiên cứu sản phẩm kem dưỡng da tại thị trường Đà Nẵng thông qua phương pháp điều tra khảo sát, nhằm tìm ra những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến xu hướng tiêu dùng có đạo đức của người dân Đà Nẵng. Kết quả cho thấy xu hướng tiêu dùng có đạo đức tại Đà Nẵng đã có những tín hiệu khả quan, chất lượng sản phẩm, giá cảm nhận và kinh nghiệm của bạn bè, người thân là những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến xu hướng này. Qua đó, nghiên cứu cũng đã đưa ra một số gợi ý góp phần thúc đẩy phong trào tiêu dùng có đạo đức tại Việt Nam.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Đà Nẵng, kem dưỡng da, tiêu dùng có đạo đức
Tài liệu tham khảo
[2]. Anderson, RE & Srinivasan, SS (2003), “E-satisfaction and e-loyalty: A contingency framework”, Psychology & Marketing, 20(2), p. 123-138.
[3]. Bearden, WO, Netemeyer, RG, & Teel, JE (1989), “Measurement of consumer susceptibility to interpersonal infl uence”, Journal of Consumer Research, p. 473-481.
[4]. Bray, J, Johns, N & Kilburn, D (2011), “An Exploratory Study into the Factors Impeding Ethical Consumption”, Journal of Business Ethics, 98(4), p. 597-608.
[5]. Cooper-Martin, E, & Holbrook, MB (1993), “Ethical Consumption Experiences and Ethical Space”, Advances in Consumer Research, 20(1), p. 113-118.
[6]. Cotte, J, & Trudel, R (2009), Socially conscious consumerism - A systematic review of the body of knowledge, Network for Business Sustainability Knowledge Project Series, http://nbs.net/wp-content/uploads/ NBS_Consumerism_SR_Researcher.pdf.
[7]. Cowe, R & Williams, S (2000), Who are the ethical consumers, Co-operative Bank, Manchester.
[8]. De Pelsmacker, P, Driesen, L & Rayp, G (2005), “Do Consumers Care about Ethics? Willingness to Pay for Fair-Trade Coffee”, Journal of Consumer Affairs, 39(2), p. 363-385.
[9]. Gounaris, S & Stathakopoulos, V (2004), “Antecedents and consequences of brand loyalty: an empirical
study”, Journal of Brand Management, 11(4), p. 283-306.
[10]. Han, H, Kim, Y & Kim, E-K (2011), “Cognitive, affective, conative, and action loyalty: Testing the impact of inertia”, International Journal of Hospitality Management, 30(4), p. 1008-1019.
[11]. Hjelmar, U (2011), “Consumers’ purchase of organic food products. A matter of convenience and refl exive practices”, Appetite, 56(2), p. 336-344.
[12]. Huong, BTL (2010), “The Vietnamese Consumer Perception On Corporate Social Responsibility”, Journal of International Business Research, 9(SI1), p. 75-87.
[13]. Jägel, T, Keeling, K, Reppel, A & Gruber, T (2012), “Individual values and motivational complexities in ethical clothing consumption: A means-end approach”, Journal of Marketing Management, 28(3-4), p. 373-396.
[14]. Kim, JY & Yuan, X (2012), “The Role of Perceived Quality in New Product Adoption Process in China”, Asia Marketing Journal, 14(1), p. 159-174.
[15]. Kraft, FB & Goodell, PW (1992), “Identifying the health conscious consumer”, Journal of Health Care Marketing, 13(3), p. 18-25.
[16]. Lin, Y-H & Chen, C-Y (2012), “Adolescents’ Impulse Buying: Susceptibility to Interpersonal Infl uence and Fear of Negative Evaluation”, Social Behavior and Personality: An International Journal, 40(3), p. 353-358.
[17]. Low, W & Davenport, E (2007), “To boldly go… exploring ethical spaces to re-politicise ethical consumption and fair trade”, Journal of Consumer Behaviour, 6(5), p. 336-348.
[18]. Mascarenhas, OA & Higby, MA (1993), “Peer, parent, and media infl uences in teen apparel shopping”, Journal of the Academy of Marketing Science, 21(1), p. 53-58.
[19]. Michaelidou, N & Hassan, LM (2008), “The role of health consciousness, food safety concern and ethical identity on attitudes and intentions towards organic food”, International Journal of Consumer Studies, 32(2), p. 163-170.
[20]. Nicosia, FM & Mayer, RN (1976), “Toward a sociology of consumption”, Journal of Consumer Research, 3(2), p. 65-75.
[21]. Schifferstein, HN & Oude Ophuis, PA (1998), “Health-related determinants of organic food consumption in the Netherlands”, Food Quality and Preference, 9(3), p. 119-133.
[22]. Starr, MA (2009), “The social economics of ethical consumption: Theoretical considerations and empirical evidence”, The Journal of Socio-Economics, 38(6), p. 916-925.
[23]. The Regeneration Roadmap (2012), Re:Thinking Consumption. Consumers and Future of Sustainability, http://theregenerationroadmap.com/fi les/reports/TRR_Rethinking_Consumption.pdf.
[24]. Thọ, ND & Trang, NTM (2007), Nghiên cứu khoa học Marketing: Ứng dụng mô hình cấu trúc tuyến tính SEM, NXB Lao động.
[25]. Zeithaml, VA (1988), “Consumer perceptions of price, quality, and value: a means-end model and synthesis of evidence”, Journal of Marketing, 52, p. 2-22.