Thực trạng trạng thái tâm lý trước thi đấu của nam vận động viên 15 - 17 tuổi đội tuyển Vovinam Thành phố Hồ Chí Minh
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Bài viết lựa chọn được 5 test, qua đó ứng dụng đánh giá trạng thái tâm lý trước thi đấu của nam vận động viên 15-17 tuổi đội tuyển vovinam Thành phố Hồ Chí Minh. Kết quả nghiên cứu có 4 vận động viên có trạng thái tâm lý sẳn sàng thi đấu; 11 vận động viên sốt xuất phát và 5 vận động viên ở trạng thái thờ ơ chưa sẳn sàng thi đấu.
Từ khóa
tâm lý, vận động viên, Vovinam
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[1]. Phạm Đình Bẩm, Đào Bá Trì (1999), Tâm lý học trong thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[2]. S. M. Gordon (2005), “Đánh giá mức độ chuẩn bị tâm lý cho hoạt động thi đấu của VĐV có chuyên môn và đẳng cấp khác nhau (những môn thể thao có chu kỳ, các môn bóng và các môn thể thao đối kháng”, Thông tin khoa học Thể dục thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[3]. Đức Hoàng (2001), “Tâm lý của VĐV trong thi đấu thể thao”, Thông tin khoa học Thể dục thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[4]. Lê Nguyệt Nga và cộng sự (2009), Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho VĐV bóng bàn trẻ của TPHCM, Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM.
[5]. Nguyễn Thị Tuyết (2000), “Các test tâm lý đánh giá trình độ tập luyện VĐV”, Thông tin khoa học Thể dục thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[6]. Phạm Ngọc Viễn, Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình tâm lý học thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[7]. Đỗ Vĩnh (2014), Tâm lý học Thể dục thể thao, Tài liệu giảng dạy cao học, Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao TPHCM.
[2]. S. M. Gordon (2005), “Đánh giá mức độ chuẩn bị tâm lý cho hoạt động thi đấu của VĐV có chuyên môn và đẳng cấp khác nhau (những môn thể thao có chu kỳ, các môn bóng và các môn thể thao đối kháng”, Thông tin khoa học Thể dục thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[3]. Đức Hoàng (2001), “Tâm lý của VĐV trong thi đấu thể thao”, Thông tin khoa học Thể dục thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[4]. Lê Nguyệt Nga và cộng sự (2009), Nghiên cứu một số biện pháp nhằm nâng cao năng lực tâm lý cho VĐV bóng bàn trẻ của TPHCM, Sở Khoa học và Công nghệ TPHCM.
[5]. Nguyễn Thị Tuyết (2000), “Các test tâm lý đánh giá trình độ tập luyện VĐV”, Thông tin khoa học Thể dục thể thao, Viện Khoa học Thể dục thể thao, Hà Nội.
[6]. Phạm Ngọc Viễn, Phạm Xuân Thành (2007), Giáo trình tâm lý học thể dục thể thao, NXB Thể dục thể thao, Hà Nội.
[7]. Đỗ Vĩnh (2014), Tâm lý học Thể dục thể thao, Tài liệu giảng dạy cao học, Trường Đại học Sư phạm Thể dục thể thao TPHCM.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Đặng Minh Thành, Nguyễn Quang Vinh, Thái Thái Giác Nhiên, Thực trạng thể chất nam sinh viên năm thứ nhất các trường cao đẳng tại tỉnh Sóc Trăng , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 25 (2017): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn