Thực trạng lo âu và các hình thức ứng phó của học sinh trung học phổ thông
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu tìm hiểu mối quan hệ giữa thực trạng lo âu và các hình thức ứng phó với lo âu của học sinh trung học phổ thông, thông qua sử dụng thang đo lo âu MASC và thang đo ứng phó CCSC, khảo sát trên 390 học sinh của hai trường trung học phổ thông trên địa bàn Hà Nội và Hải Dương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, lo âu xuất hiện khá phổ biến ở học sinh, nhưng nhiều hình thức ứng phó chưa được sử dụng hiệu quả. Tương quan thuận và nghịch giữa các nhóm nhân tố lo âu và ứng phó đều có ý nghĩa. Bài viết đưa ra những khuyến nghị, cũng như đề xuất cho các nghiên cứu tiếp theo về vấn đề này trong tương lai.
Từ khóa
lo âu, hình thức ứng phó, học sinh, trung học phổ thông
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
[2]. American Psychiatric Association (2013), Diagnostic and statistical manual of mental disorders (DSM-5®), American Psychiatric Pub.
[3]. Nguyen, D. T., Dedding, C., Pham, T. T., Wright, P., & Bunders, J. (2013), “Depression, anxiety, and suicidal ideation among Vietnamese secondary school students and proposed solutions: a cross- sectional study”, BMC public health, 13(1), 1.
[4]. Delongis, A., Newth, S. (2011), Coping with stress, Assessment and Therapy: Specialty Articles from the Encyclopedia of Mental Health.
[5]. Mỹ Dung, Thái Bình (2014), “Sức khỏe tâm thần của học sinh đang bị bỏ quên”, Tuổi Trẻ Online, http://tuoitre.vn/tin/giao-duc/20140608/suc-khoe-tam-than-cua-hoc-sinh-dang-bi-bo-quen/611697.html
[6]. Hess, J. (2014), Anxiety Prevalence among High School Students, Counselor Education Master's Theses, College at Brockport, USA.
[7]. Phan Thị Mai Hương (chủ biên) (2007), Cách ứng phó của trẻ vị thành niên với hoàn cảnh khó khăn, NXB Khoa học xã hội.
[8]. Nguyễn Thị Hương (2013), Nghiên cứu cách ứng phó của người bệnh nghiện rượu với những khó khăn trong cuộc sống, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
[9]. Kashani, J. H., & Orvaschel, H. (1990), “A community study of anxiety in children and adolescents”, Amercian Journal of Psychiatry, 147, p. 313-318.
[10]. Lazarus, R.S. (1993), “Coping Theory and Research: Past, Present, and Future”, Psychosomatic Medicine, 55, p. 234-247.
[11]. Lazarus, R. S.; & Folkman, S, Stress, Appraisal, and Coping, Springer Publishing Company,
[12]. Nguyễn Hữu Long (2015), Kỹ năng ứng phó với những khó khăn trong học tập của HS lớp 1, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.
[13]. March, J. S., Parker, J. D., Sullivan, K., Stallings, P., & Conners, C. K. (1997), “The Multidimensional Anxiety Scale for Children (MASC): factor structure, reliability, and validity”, Journal of the American Academy of Child & Adolescent Psychiatry, 36(4), p. 554-565.
[14]. Miller, P. H. (2010), Theories of Developmental Psychology (5th edition), New York: Worth Publishers.
[15]. National Institute of Mental Health (NIMH), “Anxiety Disorders”, http://www.nimh.nih.gov/ health/topics/anxiety-disorders/index.shtml.
[16]. Nguyễn Thị Hằng Phương (2007), Nghiên cứu nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở HS THPT, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
[17]. Hồ Thanh Mỹ Phương, Đoàn Mỹ Ngọc, Lê Quốc Lợi (2007), Kỹ năng giảm sự lo lắng và căng thẳng, Tài liệu phục vụ chuyên đề rèn luyện kỹ năng sống cho sinh viên thiệt thòi Trường Đại học An Giang.
[18]. Program for Prevention Research (1999), Manual for the Children’s Coping Strategies Checklist and the How I Coped Under Pressure Scale, Available from Arizona State University, P. O. Box 876005, Tempe, AZ 85287- 6005.
[19]. Raakhee & Aparna (2011), A study on the prevalence of anxiety disorders among higher secondary students, Education Science and Psychology 2011, ISSN 1512-1801.
[20]. Đinh Thị Hồng Vân (2014), Cách ứng phó với những cảm xúc âm tính trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên thành phố Huế, Luận án Tiến sỹ Tâm lý học, Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.
Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả
- Nguyễn Thành Tâm, Áp dụng bài tập nhóm và ứng dụng thực tế vào môn học xác suất thống kê tại Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp , Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp: Số 37 (2019): Phần A - Khoa học Xã hội và Nhân văn