Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học cơ sở ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức có vai trò vô cùng quan trọng đối với học sinh khi còn ngồi trên ghế nhà trường. Vì đây là lứa tuổi thích tìm tòi, học hỏi, bắt chước; nếu các em nhận thức không đúng đắn sẽ dễ dàng dẫn đến các hành vi lệch chuẩn không phù hợp với các giá trị đạo đức, thuần phong mỹ tục của dân tộc. Do đó, giáo dục đạo đức cho học sinh phổ thông giúp hình thành, phát triển phẩm chất của các em là cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Trong bài viết, chúng tôi trình bày thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước, làm cơ sở để cơ quan quản lý có những định hướng hoạt động nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học cơ sở ở huyện Lộc Ninh, tỉnh Bình Phước trong thời gian tới.
Chi tiết bài viết
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Từ khóa
Giáo dục đạo đức, hoạt động, học sinh, quản lý, trung học cơ sở
Tài liệu tham khảo
Nguyễn Thế Long. (2006). Truyền thống đạo đức. Hà Nội: NXB Văn hóa Thông tin.
Nguyễn Thị Tình. (2013). Mối quan hệ giữa giáo dục giá trị sống và giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trung học phổ thông. Tạp chí Quản lý Giáo dục, 51(8).
Nguyễn Văn Đoàn. (2016). Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh Trường Trung học phổ thông Nguyễn Văn Nguyễn, huyện Thới Bình, tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 20, 19-21. https://doi.org/10.52714/dthu.20.6.2016.350.
Nguyễn Văn Đệ (chủ biên), Phạm Minh Hùng (2013). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học quản lý giáo dục. Hà Nội: NXB Giáo dục.
Vũ Thị Loan. (2018). Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Cờ Đỏ, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 34, 14-17. https://doi.org/10.52714/dthu.34.10.2018.620.